Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để n2 - 7 là bội của n + 3
=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3
= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3
=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3
Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3
=> 2 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)
=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3
Ta thực hiện phép chia và được kết quả:
\(n^6-6n^5+10n^4+n^3+98n-26=\left(n^3-n+1\right)\left(n^3-6n^2+11n-6\right)+17n^2+81n-20\)
Vậy thương phép chia là \(A=n^3-6n^2+11n-6\)
Ta phân tích A thành nhân tử: \(A=n^3-n^2-5n^2+5n+6n-6=\left(n-1\right)\left(n^2-5n+6\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)\)
Do A là tích ba số nguyên liên tiếp nên A là bội số của 6(đpcm).
Trả lời:
Xét trường hợp n⋮(n−1)n⋮(n−1), dễ tìm được n=2, thỏa mãn.
- Với n không chia hết cho n-1, ta có:
Nếu n là số nguyên tố, dễ thấy (n−2)!(n−2)! không chia hết cho nn , thỏa mãn.
Nếu n là hợp số, (n−2)!(n−2)! chia hết cho n2n2 khi n có ít nhất 4 ước trong đoạn [2,n−2][2,n−2] (suy ra trực tiếp từ chính chất nếu d là ước của n thì {\frac{n}{d}} cũng là ước của n), khi đó, n sẽ có ít nhất 6 ước (thêm 1 và n).
Do đó, trong trường hợp này, (n−2)!(n−2)! không chia hết cho n2n2 khi n có ít hơn 6 ước.
Kết hợp lại, ta được đáp án : n là các số có ít hơn 6 ước.
a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)
\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)
\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)
\(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6
Lời giải:
Để $n^2+n-17$ là bội của $n+5$ thì:
$n^2+n-17\vdots n+5$
$\Rightarrow n(n+5)-4(n+5)+3\vdots n+5$
$\Rightarrow 3\vdots n+5$
$\Rightarrow n+5\in \left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{-4; -6; -2; -8\right\}$