K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Vì 7n chia hết cho n => 7n+7 chia hết cho n khi và chỉ khi 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc{-7;-1;1;7}

29 tháng 1 2016

7n+7 chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Vậy n thuộc {-1;1'-7;7}

a)

Vì ƯCLN ( 7 ; 8 ) = 1

=> n = B ( 8 ) hoặc n = ..., -8 , 0 , 8 , ....

Có nhiều số lắm, nên mik viết như vậy

b)

Vì 7 là số nguyên tố

=> n = - 7 ; - 1 ; 1 ; 7

c)

Ta có : Ư ( - 7 ) = -7 ; -1 ; 1 ; 7

=> n = -9 ; -3 ; -1 ; 5

12 tháng 8 2020

a) n + 5 chia hết cho n - 2

=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

n-2-7-117
n-51310

Vậy n = { -5 ; 1 ; 3 ; 10 )

b) Gọi d là ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)⋮d\)

\(\Rightarrow35n+50-35n-49⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

=> ƯCLN(7n + 10 ; 5n + 7) = 1

=> 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N ( đpcm ) 

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\frac{n+5}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n-2\right)\) thì \(\frac{7}{n-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b) Gọi \(\left(7n+10;5n+7\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(7n+10\right)⋮d\\2\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow14n+20-\left(10n+14\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow4n+6⋮d\) , mà \(5n+7⋮d\)

\(\Rightarrow5n+7-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\pm1\)

=> 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

22 tháng 2 2018

nhanh nhanh nha . thank 

22 tháng 2 2018

n = 0 

=> 19n + 7 = 7

7n + 1 = 1

7 chia hết cho 1

22 tháng 12 2023

(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ 7(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 35) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 2 + 33) ⋮ (7n + 1)

⇒ [2(7n + 1) + 33] (7n + 1)

⇒ 33 ⋮ (7n + 1)

⇒ 7n + 1 ∈ Ư(33) = {-33; -11; -3; -1; 1; 3; 11; 33}

⇒ 7n ∈ {-34; -12; -4; -2; 0; 2; 10; 32}

⇒ n ∈ {-34/7; -12/7; -4/7; -2/7; 0; 2/7; 10/7; 32/7}

Mà n là số nguyên

⇒ n = 0

22 tháng 1 2019

7n-40 chia het cho n-7

Co : 7n-40=7(n-7)-33 chia het cho n-7 ma 7(n-7) chia het cho n-7

=>33 chia het cho n-7

=>n-7 la U(33)={1;3;11;33}

=>n thuoc {8;10;18;40}

Vay n thuoc {8;10;18;40}

22 tháng 1 2019

Ta có :

7n - 49 +9 chia hết cho n-7 

mà 7n - 49 chia hết cho n-7 vì 7n-49 = 7(n-7)

=> 9 chia hết cho 7 => n-7 thuộc ước của 9 

ta lập bảng:

n-7-1-3-9139
n64-281016