Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Vì ƯCLN ( 7 ; 8 ) = 1
=> n = B ( 8 ) hoặc n = ..., -8 , 0 , 8 , ....
Có nhiều số lắm, nên mik viết như vậy
b)
Vì 7 là số nguyên tố
=> n = - 7 ; - 1 ; 1 ; 7
c)
Ta có : Ư ( - 7 ) = -7 ; -1 ; 1 ; 7
=> n = -9 ; -3 ; -1 ; 5
bệnh lười tái phát :)) chỉ lm 1 câu
\(n-8⋮n-3\)
\(n-3-5⋮n-3\)
\(-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
tự lập bảng ...
a)có:n-8=(n-3)-5 Mà N-3 chia hết cho n-3 =>-5 chia hết cho n-3 =>n-3 e {5;-5;1;-1} =>n e {8;-2;4;2} b)có:n+7=(n+2)+5 Mà n+2 chc n+2 =>5 chc n+2 =>n e {3;-7;-1;-3} c) có:n-7=(n-4)-3 (lm như câu a) e: thuộc ;chc:chia hết cho HOK TỐT
a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n
=> n+ 3 : 7
2n+ 3 chia hết cho n
=> 2 n. n+3 =7 : 3
=>3n^3 +3n : hết cho n
3n + 1 =n + 7
Nếu thế 3n + 7 ^3
n= -3 + 7n
Vậy n = 21
Một số tự nhiên chia hết cho n và 3
P.s: Tương tự và ko chắc :>
bài này bạn đăng lần trước rồi mà
bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé
a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )
* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy với n \(\in\) { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1
Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy
n + 5 ⋮ n
=> 5 ⋮ n
=> n thuoc U(5) = {-1; 1; -5; 5}
7n + 8 ⋮ n
=> 8 ⋮ n
=> n thuoc U(8) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}
16 - 3n ⋮ n + 4
=> 28 - 3n - 12 ⋮ n + 4
=> 28 - 3(n + 4) ⋮ n + 4
=> 28 ⋮ n + 4
=> n + 4 thuoc U(28) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -7; 7; -14; 14; -28; 28}
=> n thuoc {-5; -3; -6; -2; -8; 0; -11; 3; -18; 10; -32; 24}
n + 13 ⋮ n - 5
=> n - 5 + 18 ⋮ n - 5
=> 18 ⋮ n - 5
=> n - 5 thuoc U(18) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -18; 18}
\(n+5⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)( do \(n\inℕ\))
để \(7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
ta có bảng:
n+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -2 | -4 | 4 | -10 |
vì \(n\inℕ\)
=>\(n\in\left\{4\right\}\)
b)
\(18⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
ta có bảng
2n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 | |
n | 0 | -1 | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) | 1 | -2 | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | 4 | -5 | \(\frac{17}{2}\) | \(\frac{-19}{2}\) |
mà \(x\inℕ\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)
a) n \(\in\text{ }\text{ }\left\{2;7;12;17;22;27;...\right\}\)
b) \(n\in\left\{3;10;17;24;31;39;46;...\right\}\)
c) \(n\in\left\{14;27;40;53;66;79;...\right\}\)