K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

7n-40 chia het cho n-7

Co : 7n-40=7(n-7)-33 chia het cho n-7 ma 7(n-7) chia het cho n-7

=>33 chia het cho n-7

=>n-7 la U(33)={1;3;11;33}

=>n thuoc {8;10;18;40}

Vay n thuoc {8;10;18;40}

22 tháng 1 2019

Ta có :

7n - 49 +9 chia hết cho n-7 

mà 7n - 49 chia hết cho n-7 vì 7n-49 = 7(n-7)

=> 9 chia hết cho 7 => n-7 thuộc ước của 9 

ta lập bảng:

n-7-1-3-9139
n64-281016
6 tháng 1 2018

a. \(2n+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮n+1\\2n+2⋮n+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 5 => n = 4

Vậy ........

10 tháng 8 2017

a) ( n\(^2\) + 7n - 8) chia hết cho n+3 

Có : \(\frac{n^2+7n-8}{n+3}=n+4+\frac{-20}{n+3}\) là 1 số nguyên \(\Rightarrow-\frac{20}{n+3}\in Z\Rightarrow-20⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(-20\right)=\) \(\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-13;-8;-7;-5;-4;-2;0;1;2;7;17\right\}\)

b) (n\(^2\) + 5) chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\frac{n^2+5}{n+2}=\frac{n.n+5}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n+5}{n+2}=n-\frac{2n-5}{n+2}=n-\frac{2\left(n+2\right)-9}{n+2}\)

\(n-2+\frac{9}{n+2}\) \(;n-2\in Z\Rightarrow\frac{9}{n+2}\in Z\) \(\Rightarrow9⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(9\right)=\left\{-1-3;-9;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-11;-1;1;7\right\}\)

21 tháng 8 2017

Mình cũng làm như cách của Ngân 

Ủng hộ 1 TK cái !

a: 7n chia hết cho 3

mà 7 không chia hết cho 3

nên \(n⋮3\)

=>\(n=3k;k\in Z\)

b: \(-22⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(-22\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

c: \(-16⋮n-1\)

=>\(n-1\inƯ\left(-16\right)\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7;17;-15\right\}\)

d: \(n+19⋮18\)

=>\(n+1+18⋮18\)

=>\(n+1⋮18\)

=>\(n+1=18k\left(k\in Z\right)\)

=>\(n=18k-1\left(k\in Z\right)\)

26 tháng 11 2024

tui ko tra loi

27 tháng 10 2016

a) 10 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư của (10)={1,2,5,10}

n thuộc {2,3,7,11}

27 tháng 10 2016

A)n+11\(⋮\)n-1

n-1\(⋮\)n-1

n+11-(n-1)\(⋮\)n-1

n+11-n-1\(⋮\)n-1

10\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1={1;2;5;10}

\(\Rightarrow\)n={2;3;6;11}

b)7.n\(⋮\)n-11

7n:\(⋮\)
n-1

7n-7n:n-1

0:n-1

Vậy n-1={0}

Vậy n={1}