K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2017

Để phân số trên nguyên.

=>-7 chia heetrs cho m+1(  nguyên ).

=>m+1 là ước nguyên của -7.

=>m+1 E{1;7;-1;-7}.

=>mE{0;6;-2;-8}.

Đến đây thử lại rồi kết luận.

9 tháng 7 2017

Để phân số sau nguyên thì -7 chia hết cho m+1

=> m+1 thuộc ước của 7

m + 1 \(\in\){ 1,7,-7,-1}

=> m = { 0 ; 6 ; -8 ; -2 }

30 tháng 7 2017

Ta có \(\frac{5m+21}{m+6}=\frac{5\left(m+6\right)-9}{m+6}=5-\frac{9}{m+6}\)

để \(\frac{5m+21}{m+6}\)có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow\frac{9}{m+6}\)có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow9⋮m+6\)

\(\Rightarrow m+6\inƯ\left(9\right)\)

ta có bảng

2 tháng 4 2020

 \(\frac{3a+45}{a+9}\)là số nguyên

\(\Rightarrow3a+45⋮a+9\)

Ta có : \(3a+45⋮a+9\)

\(\Rightarrow3a+27+18⋮a+9\)

\(\Rightarrow3\left(a+9\right)+18⋮a+9\)

\(\Rightarrow18⋮a+9\)

\(\Rightarrow a+9\inƯ\left(18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-27;-18;-15;-12;-11;-10;-8;-7;-6;-3;0;9\right\}\)

Học tốt!

6 tháng 3 2018

để M là số nguyên 

\(\Rightarrow2n-7⋮n-5\Rightarrow2\left(n-5\right)+3.\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)=\left[\pm1;\pm3\right]\Rightarrow\)

+n - 5 = -1 \(\Rightarrow\)n = 4

+n - 5 = -3 \(\Rightarrow\)n = 2

+n - 5 = 1 \(\Rightarrow\)n = 6

+n - 5 = 3 \(\Rightarrow\)n = 8

6 tháng 3 2018

Để M là số nguyên

=> M thuộc Z

=> \(\frac{2n-7}{n-5}\)Thuộc Z

=> 2n - 7 \(⋮\)n - 5

=> 2n - 10 + 3 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 3 \(⋮\)n - 5 mà 2 . ( n - 5 ) \(⋮\)n - 5 => 3 \(⋮\)n - 5

=> n - 5 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { - 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

Vậy n thuộc { - 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

21 tháng 6 2015

Để phân số trên là số nguyên thì -19 phải chia hết cho a+8

=>a+8\(\in\)Ư(-19)

=>a+8\(\in\){1; -1; 19; -19}

a+8a
1-7
-1-9
1911
-19-27

KL:a\(\in\){-7; -9; 11; -27}

 

21 tháng 6 2015

để \(\frac{-19}{a+8}\)là số nguyên thì:

a+8\(\in\)Ư(-19)={-1;1;-19;19}

với a+8=-1

a=-9

với a+8=1

a=-7

với a+8=19

a=11

với a+8=-19

a=-27

vậy a={-9;-7;11;-27} thì \(\frac{-19}{a+8}\)là số nguyên

số a phải bằng 9 vì nếu là số nguyên thì mẫu phải bằng 1 ta lấy 8+1 =9

24 tháng 1 2016

để \(\frac{3x+3}{x-3}\) là số nguyên thì 3x+3 chia hết cho x-3 

ta có \(\frac{3x+3}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)+12}{x-3}\)

vì 3(x-3) chia hết cho x-3 nên để 3(x-3)+12 chia hết cho x-3 thì 12 chia hết cho x-3

hay x-3 là ước của 12 

ta có Ư(12)=(-1;-2;-6;-12;1;2;6;12)

thử chọn ta có 

nếu x-3=-1 => x=2

nếu x-3=-2 => x=1

nếu x-3=-6 => x=-3

nếu x-3=-12 => x=-9

nếu x-3=1 => x=4

nếu x-3=2 => x= 5

nếu x-3=6 => x=9

nếu x-3=12 => x=15

23 tháng 4 2019

Ta có \(M=\frac{2a+8}{5}+\frac{-a-7}{5}=\frac{2a+8-a-7}{5}=\frac{a+1}{5}\)

Để \(M\inℤ\Leftrightarrow\frac{a+1}{5}\inℤ\Leftrightarrow a+1⋮5\Leftrightarrow a+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau :

a+11-15-5
a0-24-6

Vậy \(a\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

21 tháng 3 2017

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

22 tháng 3 2017

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)