Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)
<=>\(\left(5x-5\right)\left(x-2\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)
<=>\(\left(x-2\right)\left[\left(5x-5\right)-\left(5x-4\right)\right]=0\)
<=>\(\left(x-2\right)\left(5x-5-5x+4\right)=0\)
<=>\(\left(-1\right)\left(x-2\right)=0\)
<=>\(x-2=0\)
<=>\(x=2\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là x=2
Bạn tham khảo:
5(x-2)(x-1)-(5x-4)(x-2)=0
<=>5(x2-3x+2)-(5x2-6x+8)=0
<=>5x2-15x+10-5x2+6x-8=0
<=>-9x+2=0
<=>-9x=-2
<=>x=2/9
\(x^4-5x^3+5x^2+5x-6=0\)
\(x^4-x^3-4x^3+4x^2+x^2-x+6x-6=0\)
\(x^3\left(x-1\right)-4x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x^3-4x^2+x+6\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x-3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)
SR do mình làm tắt nhá. Ở bước thứ tư, mình sẽ phân tích luôn cái ngoặc thứ hai :))
\(x^3-4x^2+x+6=0\)
\(x^2\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2-3x-2x+6\right)=0\)
\(\left(x+1\right)\left[x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
Đó, bạn viết tiếp cái ngoặc ( x-1 ) vào trc những phép tính trên là ra 1 bái hoàn chỉnh :))
a) \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2=0\)
\(\Leftrightarrow8x^2-8x+2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow8x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(8x+2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{4};1\right\}\)
b) \(g\left(x\right)=5x^2-6x+1=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2-5x-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{5};1\right\}\)
Bài này dễ mà bn.
Cách giải
\(x^2-5x+m=0\left(1\right)\)
+)Theo bài ta có x=3(2)
+)Thay (2) vào (1) được:
\(3^2-5.3+m=0\)
\(\Rightarrow9-15+m=0\)
\(\Rightarrow-6+m=0\)
\(\Rightarrow m=6\)
Vậy m=6
Chúc bn học tốt
Ta có:
\(VT=\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-x+2\right)\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-x+2\right)=0\)
Mà:
\(x^2+1>0\)
\(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
\(x^2-x+2=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)
Vậy pt vô nghiệm
X2 -5x+25/4 -37/4 =0
<=>(x-5/2)2=37/4
Với x-5/2=căn 37 /2 =>x=(căn 37+5)/2
Với x-5/2=-căn 37 /2=>x=(5-căn 37)/2
nghiệm là: \(\frac{5+\sqrt{37}}{2}\) và \(\frac{5-\sqrt{37}}{2}\)