K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

e)ta có E=\(\frac{-16}{81}+x^4\)=0 => \(x^4=\frac{16}{81}\)=> x=2/3 và -2/3                                                                                                                          TƯƠNG TỰ NHÉ

31 tháng 3 2018

1/

a/ Đặt f (x) = x2 - 3

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-3=0\)

=> \(x^2=3\)

=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.

b/ Đặt g (x) = x2 + 2

Khi g (x) = 0

=> \(x^2+2=0\)

=> \(x^2=-2\)

=> \(x\in\varnothing\)

Vậy x2 + 2 vô nghiệm.

c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)

Khi P (x) = 0

=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)

Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.

d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)

Khi Q (x) = 0

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)

=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)

=> -1 = -1

Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.

e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)

Khi h (x) = 0

=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)

=> \(2x-1=4\)

=> 2x = 5

=> \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).

7 tháng 4 2017

Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

= 2xy2-3x+12-xy2-3

=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)

=xy2-3x+9

Bài 2:

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3

=-10x4+4x2-2x+x3-3

Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3

Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 4 2017

giải phần d và e lun đi

help

10 tháng 4 2017

M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)

=2xy2-3x+12+(-xy2)-3

=(2xy2-xy2)+(-3x)+(12-3)

=1xy2-3x+9

10 tháng 4 2017

bài 2:

a)f(x)=-5x4+x2-2x+6

g(x)=-5x4+x3+3x2-3

b)f(x)+g(x)=(-54+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6+(-5x4)+x3+3x2-3

=(-5x4-5x4)+x3+(x2+3x2)+(-2x)+(6-3)

=-10x4+x3+4x2-2x+2

f(x)-g(x)=(-5x4+x2-2x+6)-(-5x4+x3+3x2-3)

=-5x4+x2-2x+6-(+5x4)-x3-3x2+3

=(-5x4+5x4)+(-x3)+(x2-3x2)+(-2x)+(6+3)

=-x3-2x2-2x+9

Bài làm

1) I = x.( 2 - x ) + 3( x - 2 )

Để đa thức trên có nghiệm

=> x.( 2 - x ) + 3( x - 2 ) = 0

=> x( 2 - x ) - 3( 2 - x ) = 0

=> ( 2 - x )( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 3 là nghiệm phương trình.
2) K = x+ x+ x + 1

Để x+ x+ x + 1 có nghiệm

=> x+ x+ x + 1 = 0

=> x3( x + 1 ) + ( x + 1 ) = 0

=> ( x3 + 1 )( x + 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=-1\\x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 là nghiệm phương trình.
3) G = x100 - 8x97

Để phương trình x100 - 8x97 có nghiệm

=> x100 - 8x97 = 0

=> x97( x3 - 8 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^{97}=0\\x^3-8=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm phương trình. 

Lọ lại lp 7 tìm tòi thấy bài lm :>>

1, \(I=x\left(2-x\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(2x-x^2+3x-6=0\)

\(-x^2+5x-6=0\)

Nhân tài giải tiếp.

2, \(K=x^4+x^3+x+1=0\)

\(\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}\)

3, \(G=x^{100}-8x^{97}=0\)

\(x^{97}\left(x^3-8=0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)( con thề con ko chép của a Chết)

7 tháng 8 2018

Bài 1: Bài này tớ làm không đảm bảo đúng 100% nên nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm bucminh

a) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax+b-mx-n=0\)

\(\Rightarrow x\left(a-m\right)+\left(b-n\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(a-m\right)=0\\b-n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\end{matrix}\right.\)

b) Nếu F(x) = G(x)

\(\Rightarrow ax^2+bx+c-mx^2-nx-p=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(a-m\right)+x\left(b-n\right)+\left(c-p\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(a-m\right)=0\\x\left(b-n\right)=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-m=0\\b-n=0\\c-p=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m\\b=n\\c=p\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a) \(A\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{2}\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\dfrac{1}{3}x-2.\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-1-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{6}x=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}\)

b) Nếu B (x) = 0

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\dfrac{9}{16}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\x^2-\dfrac{9}{16}=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\x^2=\dfrac{9}{16}\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{4};x=-\dfrac{3}{4}\\x=1;x=-1\end{matrix}\right.\)

c) Nếu C(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2};x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d) Nếu D(x) = 0

\(\Leftrightarrow9x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{16}{9}\)

Vậy không tồn tại x thỏa mãn

e) Nếu M(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

7 tháng 8 2018

Sai cũng không sao. .. Cũng cảm ơn bạn đã giúp mình 😍😍

10 tháng 4 2017

a) \(f\left(x\right)=x^2-2x-5x^4+6\)

\(=-5x^4+x^2-2x+6\)

\(g\left(x\right)=x^3-5x^4+3x^2-3\)

\(=-5x^4+x^3+3x^2-3\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6-5x^4+x^3+3x^2-3\)

\(=-10x^4+4x^2+x^3-2x+3\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2+3\)

\(=-2x^2-x^3-2x+9\)

c) Thay x = 1 vào f(x) ta có:

\(f\left(1\right)=1-2-5+6=0\)

Vậy x = 1 là nghiệm của f(x)

d) \(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+g\left(x\right)-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=-2x^2-x+9+2x^2+x^3+2x-9\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+x\)

e) Ta có: \(x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 0, x = -1 là nghiệm của H(x)

10 tháng 4 2017

Thanks nhìu nha

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +bBài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,yBài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)Bài 4: Thu gọn rồi tìm...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em/ mình mấy bài này được ko ạ, cảm ơn nhìu ạ ^_^ :3 <3 ^3^ :>

Bài 1: Xác định a và b để nghiệm của f(x) = (x-3)(x-4) cũng là nghiệm của g(x)= x2 - ax +b

Bài 2: Các số x,y (x,y khác 0) thoả mãn các điều kiện x2y +5= -3 và xy2 -7= 1 . Tìm x,y

Bài 3: Cho đa thức f(x) = x2 +4x -5

a) Số -5 có phải nghiệm của đa thức f(x) ko?

b) Viết tập hợp S tất cả các nghiệm của f(x)

Bài 4: Thu gọn rồi tìm nghiệm của các đa thức sau:

a) f(x) = x(1-2x) + (2x -x +4)

b) g(x)= x(x-5) -x(x+2) +7x

c) h(x) = x(x-1) +1

Bài 5: Cho 

f(x)=x-101x7+101x6-101x5+...+101x2 -101x +25 . Tính f(100)

Bài 6: Cho f(x) = ax+ bx +c . Biết 7a +b = 0

Hỏi f(10) , f(-3) có thể là số âm ko?

Bài 7: Tam thức bậc hai là đa thức có dạng f(x) = ax2+ bx +c với a,b,c là hằng số khác 0

Hãy xác định các hệ số a,b biết f(1)=2;f(3)=8

Bài 8: Cho f(x)= ax+ 4x(x -1) +8 

g(x) = x3 -4x(bx +1) +c -3

trong đó a,b,c là hăngf . Xác định a,b,c để f(x) = g(x)

Bài 9: Cho f(x) = 2x+ ax +4 ( a là hằng)

g(x)= x2 -5x - b ( b là hằng)

Tìm các hệ số a,b sao cho f(1)=g(2) ;f(-1)= f(5)

 

 

 

1

rtyuiytre