K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,x^2-2=0\Leftrightarrow x^2-\left(\sqrt{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\sqrt{2};\sqrt{2}\right\}\)

\(b,x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

\(c,x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\) phương trình như câu b, 

\(d,x\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)( voli là vô lí )

Vậy \(S=\left\{0\right\}\)

5 tháng 3 2023

a,x22=0x2(2)2=0(x2)(x+2)=0[x=2x=2

Vậy �={−2;2}S={2;2}

�,�(�−2)=0⇔[�=0�=2b,x(x2)=0[x=0x=2

Vậy �={0;2}S={0;2}

�,�2−2�=0⇔�(�−2)c,x22x=0x(x2) phương trình như câu b, 

�,�(�2+1)⇔[�=0�2+1=0⇔[�=0�2=−1(����)d,x(x2+1)[x=0x2+1=0[x=0x2=1(voli)( voli là vô lí )

Vậy �={0}S={0}

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

1 tháng 5 2018

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

1 tháng 5 2018

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

Bài làm

1) I = x.( 2 - x ) + 3( x - 2 )

Để đa thức trên có nghiệm

=> x.( 2 - x ) + 3( x - 2 ) = 0

=> x( 2 - x ) - 3( 2 - x ) = 0

=> ( 2 - x )( x - 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 3 là nghiệm phương trình.
2) K = x+ x+ x + 1

Để x+ x+ x + 1 có nghiệm

=> x+ x+ x + 1 = 0

=> x3( x + 1 ) + ( x + 1 ) = 0

=> ( x3 + 1 )( x + 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=-1\\x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 là nghiệm phương trình.
3) G = x100 - 8x97

Để phương trình x100 - 8x97 có nghiệm

=> x100 - 8x97 = 0

=> x97( x3 - 8 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^{97}=0\\x^3-8=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3=8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 2 là nghiệm phương trình. 

Lọ lại lp 7 tìm tòi thấy bài lm :>>

1, \(I=x\left(2-x\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(2x-x^2+3x-6=0\)

\(-x^2+5x-6=0\)

Nhân tài giải tiếp.

2, \(K=x^4+x^3+x+1=0\)

\(\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}\)

3, \(G=x^{100}-8x^{97}=0\)

\(x^{97}\left(x^3-8=0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)( con thề con ko chép của a Chết)

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

11 tháng 5 2021

a, \(E\left(x\right)=-\left(x+1\right)^2+12\)

giả sử đa thức trên có nghiệm khi \(-\left(x+1\right)^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=12\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{12}\right)\left(x+1+\sqrt{12}\right)=0\)

Vậy giả sử là đúng nên đa thức trên có nghiệm 

b, \(F\left(x\right)=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có : \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x;4>0\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm ( đpcm )

c, \(G\left(x\right)=x^2+6x+18=\left(x+3\right)^2+9\)

Ta có : \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x;9>0\)

Vậy đa thức trên ko có nghiệm ( đpcm )

P/s : ý a mình nghĩ chỉ có thế này thôi \(\left(x+1\right)^2+12\)xem lại đề nha 

8 tháng 7 2016

G (x) = x2 + 2x + 3

= x2 + x + x + 1 + 2

= x.(x + 1) + (x + 1) + 2

= (x + 1).(x + 1) + 2

= (x + 1)2 + 2 \(\ge\)2

Vậy G(x) vô nghiệm.

A (x) = x2 - x + 1

= x2 - 1/2x - 1/2x + 1/4 + 3/4

= x.(x - 1/2) - 1/2.(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2).(x - 1/2) + 3/4

= (x - 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4

Vậy A(x) vô nghiệm.

17 tháng 9 2016

\(G\left(x\right)=x^2+2x+3\)

          \(=x^2+x+x+1+2\)

          \(=x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2\)

          \(=\left(x+1\right).\left(x+1\right)+2\)

          \(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy \(G\left(x\right)\) vô nghiệm .

\(A\left(x\right)=x^2-x+1\)

         \(=x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

         \(=x.\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

         \(=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

        \(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(A\left(x\right)\) vô nghiệm 

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn: P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2 a) Xác định đa thức P(x) và Q(x) b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2 Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
11 tháng 5 2019

Ta có: P(x)+ Q(x)= x^3+ x^2-4x+2(1)

P(x)- Q(x)= x^3-x^2+2x-2(2)

Lấy (1)-(2)

=> P(x)+ Q(x)- P(x)+ Q(x)

= 2Q(x)

=>2Q(x)=(x^3+x^2-4x+2)- (x^3-x^2+2x-2)

=>2Q(x)= 2x^2-6x-2

=> Q(x)= x^2-3x-1

Vậy P(x)=....

31 tháng 3 2016

              Giải

a)            8x - 16 x 2 = 0

       <=>  8x - 32 = 0

       <=>  8x = 32

       <=>    x = 4

b)           x2 - 81 = 0

       <=> x2  =  81

       <=> x = -9 hoặc x = 9.

c)           125 + x3 = 0

       <=>   x3 = -125

       <=>   x = -5

                 Đáp số:  a) x = 4

                              b) x = -9 hoặc x = 9

                              c) x = -5