Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)(a-2).(b+3)=7
=>a-2=1;7:b+3=1;7
Khi a-2=1 thi b+3=7
Khi a-2=7 thi b+3=1
=>TH1:
a-2=1 thì 1+2=a=3 ; b+3=7 thi 7-3=b=4
TH2:
a-2=7 thì 7+2=a=9 ; b+3=1 thì 1-3=b=-2
Tick nha
n2+9n+7 là bội của n+2
=> n2+9n+7 chia hết cho n+2
=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2
Vì n2+2n chia hết cho n+2
=> 7n+7 chia hết cho n+2
=> 7n+14-7 chia hết cho n+2
Vì 7n+14 chia hết cho n+2
=> -7 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(-7)
n+2 | n |
1 | -1 |
-1 | -3 |
7 | 5 |
-7 | -9 |
KL: n thuộc....................
a: \(4n-5⋮n\)
\(\Leftrightarrow-5⋮n\)
hay \(n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2+3n-2n-6-7⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow n^2+13n-12n-156+143⋮n+13\)
\(\Leftrightarrow n+13\in\left\{1;-1;11;-11;13;-13;143;-143\right\}\)
hay \(n\in\left\{-12;-14;-2;-24;0;-26;130;-156\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
n2+n-17=n.(n+1)-17=n.(n+1)+4n-4n-17=n(n+5)-(4n+17) chia hết cho n+5
Vì n(n+5) chia hết cho n+5
=>4n+17 chia hết cho n+5
=>4n+20-3=4(n+5)-3 chia hết cho n+5
Vì 4(n+5) chia hết cho n+5
=>3 chia hết cho n+5
=>n+5=Ư(3)={-3,-1,1,3}
=>n={-8,-6,-4,-2}
Vậy n=-8,-6,-4,-2
CMR:
a) n5 - n chia hết cho 30 với n thuộc N
b) n4-10n2 + 9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ, n thuộc Z
a) Áp dụng định lí nhỏ Fermat vào biểu thức \(n^5-n\), ta được:
\(n^5-n⋮5\)(vì 5 là số nguyên tố)
Ta có: \(n^5-n\)
\(=n\left(n^4-1\right)\)
\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)\)
Vì n-1 và n là hai số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n⋮2\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)
Vì n-1; n và n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3\)
mà \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)(cmt)
và ƯCLN(2;3)=1
nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮6\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)⋮6\)
hay \(n^5-n⋮6\)
mà \(n^5-n⋮5\)(cmt)
và ƯCLN(6;5)=1
nên \(n^5-n⋮6\cdot5\)
hay \(n^5-n⋮30\)(đpcm)
Ta có:
\(2^m-2^n=256\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)
Do \(2^{m-n}-1\) chia 2 dư 1 mà \(256=2^8\)
\(\Rightarrow2^n=2^8;2^{m-n}-1=1\)
\(\Rightarrow n=8;2^{m-n}=2=2^1\)
\(\Rightarrow n=8;m-n=1\)
\(\Rightarrow n=8;m=9\)
Vậy \(m=9;n=8\)
bạn vô lik này nhé:
http://olm.vn/hoi-dap/question/164700.html
Nhớ tick cho mik
2m-2n=256 => 2m-2n-28= 0 => 28(2m-8-2n-8-1)=0.
Vì 28 >0 nên 2m-8 - 2n-8 -1 =0 => 2m-8 =2n-8 +1 (1)
- Nếu 2m-8 ko chia hết cho 2 thì 2n-8 >2 và 2m-8= 1 (trái với 1)
- Nếu 2m-8 chia hết 2 thì 2n-8 ko chia hết 2 => 2n-8 =1 => n-8 = 0 => n=8 => m=9.
Vậy m=9, n=8.
Ta có : 2m − 2n = 256 = 28
⇔28 = 2n(2m-n − 1)
Nếu m − n=0 (vô lý)
Nếu m − n > 0
⇒2m-n − 1 lẻ mà 28 chẵn ⇒
2m-n −1 = 1⇒ m = n+1⇒ 2m−n−1 = 1⇒m=n+1
⇒2n=28⇒n=8,m=9