K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2015

n2+n-17=n.(n+1)-17=n.(n+1)+4n-4n-17=n(n+5)-(4n+17) chia hết cho n+5

Vì n(n+5) chia hết cho n+5

=>4n+17 chia hết cho n+5

=>4n+20-3=4(n+5)-3 chia hết cho n+5

Vì 4(n+5) chia hết cho n+5

=>3 chia hết cho n+5

=>n+5=Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>n={-8,-6,-4,-2}

Vậy n=-8,-6,-4,-2

7 tháng 4 2018

i don't know :D.....:P

17 tháng 1 2016

a)(a-2).(b+3)=7

=>a-2=1;7:b+3=1;7

Khi a-2=1 thi b+3=7

Khi a-2=7 thi b+3=1

=>TH1:

a-2=1 thì 1+2=a=3      ;           b+3=7 thi 7-3=b=4

TH2:

a-2=7 thì 7+2=a=9   ;              b+3=1 thì 1-3=b=-2

Tick nha

12 tháng 7 2019

Ta có: \(n-5⋮n+2\)

          \(\Rightarrow\)\(n+2-7⋮n+2\)

Vì \(n+2⋮n+2\)nên để \(n+2-7⋮n+2\)thì 7 phải chia hết cho n+2 tức là \(n+2\inƯ\left(-7\right)=-7;1;7;-1\)

Với n+2=-7 suy ra n=-9

Với n+2=-1 suy ra n=-3

Với n+2=1 suy ra n=-1

Với n+2=7 suy ra n=5

Vậy: \(n\in\left(-9;-3;-1;5\right)\)

22 tháng 9 2023

giúp mik đi 

xin đấy

25 tháng 9 2023

app như cc

hỏi ko ai trả lời

15 tháng 1 2019

n + 1 là ước của n2 + 5

<=> n2 + 5 chia hết cho n + 1

<=> n2 - 1 + 6 chia hết cho n + 1

<=> ( n-1)( n+1) + 6 chia hết cho n + 1

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\inℤ\)

=> 6 chia hết cho n + 1

<=> \(n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bn tự làm tieeos néh!

30 tháng 7 2015

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................