K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

=> 2n+15 chia hết cho n+3

=> 2n+6+9 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)+9 chia hết cho n+3

=> 9 chia hết cho n+3

=> n+3 là ước của 9=1;3;9

=> n=0=6. do n=-2 ko thỏa mãn

14 tháng 11 2019

Tks các bạn nha

1 tháng 2 2017

\(\frac{2n+15}{n+1}=\frac{2n+2+13}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+13}{n+1}=2+\frac{13}{n+1}\)

Để \(2+\frac{13}{n+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{13}{n+1}\) là số nguyên

=> n + 1 thuộc Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 14 ; - 2; 0 ; 12 }

1 tháng 3 2017

Cho phân số : \(\frac{1+2+3+...+20}{6+7+8+...+36}\)

Hãy xóa một số hạng ở mẫu của phân số trên để giá trị của phân số đó không không đổi

13 tháng 3 2018

Ta có: theo bài ra \(\frac{2n+3}{4n+8}\)\(\frac{1}{4}\)<=> 4(2n+3) = 4n+8 <=> 8n+12 = 4n+8 <=> 8n-4n = 8-12 <=> 4n = -1 <=> n = -1

         gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+8.

suy ra ((4n+8) - (2n+3)) chia hết cho d

((4n+8) - (2n+3) + (2n+3)) chia hết cho d

(4n-8 - 2n-3 - 2n-3) chia hết cho d

2 chia hết cho d, suy ra d nhận giá trị 1;2. Mà d không thể bằng 2 (do 2n+3 lẻ với mọi số tự nhiên) nên d = 1. Vậy phân số đã cho tối giản.

18 tháng 12 2020

Ta có: \(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n+3+12}{n+3}=1+\frac{12}{n+3}\)

Để \(\frac{n+15}{n+3}\)là số tự nhiên <=> \(12⋮n+3\)

<=> n + 3 \(\in\)Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng:

n + 3  1  2  3  4  6  12
  n -2 (ktm) -1 (tkm) 0 1 3 9

Vậy ...

18 tháng 12 2020

Ta có :\(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n+3+12}{n+3}=1+\frac{12}{n+3}\)

Vì \(1\inℕ\Rightarrow\frac{12}{n+3}\inℕ\)

=> 12 \(\hept{\begin{cases}12⋮n+3\\n+3\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3\inƯ\left(12\right)\\n+3\ge0\end{cases}}\Rightarrow n+3\in\left\{3;4;6;12\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;3;9\right\}\)là giá trị cần tìm