Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2n+1=32
=>2n+1=25
=>n+1=5=>n=4
b)2n+2-2n=
=>2n(22-1)=
=>2n.5=
=>2n=
=>n=
=
1)
a)-24+3(x-4)=111
3(x-4)=111-(-24)
3(x-4)=111+24
3(x-4)=135
x-4=135:3
x-4=45
x =45+4
x =49
b)(2x-4)(3x+63)=0
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\3x+63=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-21\end{cases}}\)
Vậy x\(\in\){2;-21}
c)|x-7|-4=(-2)4
|x-7| =(-2)4+4
|x-7| =16+4
|x-7| =20
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-7=7\\x-7=-7\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x\(\in\){14;0}
d)(x-1)2=144
(x-1)2=122
\(\Rightarrow\)x-1=12
x =12+1
x =13
e)(x+7)3=-8
(x+7)3=(-2)3
\(\Rightarrow\)x+7=-2
x =-2-7
x =-9
2)
a)Ta có:
\(3n+12⋮n-3\)
\(\Rightarrow3n-9+21⋮n-3\)
\(\Rightarrow3\left(n-3\right)+21⋮n-3\)
\(\Rightarrow21⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(21\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 4 | 6 | 10 | 24 |
Vậy\(n\in\left\{4;6;10;24\right\}\)
b)Ta có:
\(n+9⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1+10⋮n-1\)
\(\Rightarrow10⋮n-1\)
\(\Rightarrow\)\(n-1\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
n | 2 | 3 | 6 | 11 |
Vậy \(n\in\left\{2;3;6;11\right\}\)
Ta có:
n2 + 5 \(⋮\)n2 +1
\(\Leftrightarrow\) n2 + 1 + 4 \(⋮\)n2 + 1
\(\Rightarrow\) 4\(⋮\)n2 + 1
\(\Rightarrow\) n2 + 1 \(\in\)Ư(4) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta có bảng sau:
n2 + 1 | - 4 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 4 |
n2 | - 5 | - 3 | - 2 | 0 | 1 | 3 |
n | (loại) | (loại) | (loại) | 0 | (loại) | (loại) |
Vậy n =0
!!!
Sai thì thôi nha
\(\begin{cases}100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\\100c+10b+a=n^2-4n+4\left(2\right)\end{cases}\)
Lấy (2) trừ (1) theo vế được :
\(99\left(c-a\right)=5-4n\)
Mặt khác, ta có \(100\le n^2-1\le999\) nên \(11\le n\le31\)
Xét n trong khoảng trên được n = 26 thỏa mãn bài toán.
Đặt \(A=n^2\left(n^2-1\right)\)
Trường hợp 1: n=2k
\(A=\left(2k\right)^2\left(4k^2-1\right)\)
\(=2k\cdot\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)\cdot2k\)
Vì 2k;2k+1;2k-1 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên \(2k\left(2k+1\right)\left(2k-1\right)⋮3!=6\)
hay \(A⋮12\left(1\right)\)
Trường hợp 2: n=2k+1
\(A=\left(2k+1\right)^2\cdot\left[\left(2k+1\right)^2-1\right]\)
\(=\left(2k+1\right)\left(2k\right)\cdot\left(2k+2\right)\cdot\left(2k+1\right)\)
Vì 2k+1;2k;2k+2 là ba số tự nhiên liên tiếp
nên \(2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮6\)
\(\Leftrightarrow A⋮12\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(A⋮12\)
Ta thấy ngay : \(n^2\) và \(n^2-1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích
\(n^2\left(n^2-1\right)\) chia hết cho 2 (1)
Mặt khác , ta lại có : \(n^2.\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right)n.\left(n+1\right)\) có chứa tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là (n-1) , n , (n+1) nên chia hết 2 và 3 , mà (2,3) = 1 nên tích trên chia hết cho 6 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n^2\left(n^2-1\right)\) chia hết cho 6 x 2 = 12
2m = 2n(2m -1) vì 2m -1 là 1 số lẻ không chia hết cho 2
=> 2m - 1 =1 => m =1 và m =n
Vậy m = n =1
n^2+3n+2
=n^2+n+2n+2
=n(n+1)+2(n+1)
=(n+1)(n+2) chia hết cho n+1
\(\left(n+5\right)^2-3\left(n+5\right)+2\)
\(=\left(n+5\right)\left(n+5\right)-3\left(n+5\right)+2\)
\(=\left(n+5\right)\left(n+5-3\right)+2\)
\(=\left(n+5\right)\left(n+2\right)+2\)
Mà \(\left(n+5\right)\left(n+2\right)⋮\left(n+5\right)\) nên để \(\left[\left(n+5\right)^2-3\left(n+5\right)+2\right]⋮\left(n+5\right)\)thì \(2⋮\left(n+5\right)\)
hay (n+5) là ước của 2
Các ước nguyên của 2 là -2; -1; 1; 2
Từ đó ta có các giá trị của n là -7; -6; -4; -3
Vậy các giá trị của n là -7; -6; -4; -3
Đề thiếu rồi bạn