Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có
\(m^2+105^n+2^{105}=m^2+\left(...5\right)+2^{104}.2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...6\right).2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...2\right)\)
\(m^2+\left(...7\right)\)
Ta có
m2 luôn có tận cùng là 1;4;5;6;9
\(\Rightarrow m^2+\left(...7\right)\ne\left(...0\right)\)
=> m2+(...7) không chia hết cho 10
Hay \(m^2+105^n+2^{105}\)không chia hết cho 10
Câu b tương tự
a) am = an
=> am - an = 0
=> an.(am-n - 1) = 0
=> an = 0 hoặc am-n - 1 = 0
=> a = 0 hoặc am-n = 1
=> a = 0 hoặc m - n = 0
=> m = n
b) am > an
=> am - an > 0
=> an.(am-n - 1) > 0
=> an và am-n - 1 cùng dấu
Mà a > 0 => an > 0 => am-n - 1 > 0
=> am-n > 1
=> m - n > 0
=> m > n
405n + 2405 + m2
Ta có: 405n = (...5) ( một số tận cùng là 5 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng là 5 )
2405 = (24)101 · 2 = 16101 · 2 = (...6) · 2 = (...2) ( một số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng là 6 )
=> 405n + 2405 = (...5) + (...2) = (...7)
mà m2 là số chính phương, m\(\in\)N* nên m2 không có tận cùng là 3 ( vì là số chính phương )
=> 405n + 2405 + m2 không có tận cùng là 0.
Vậy 405n + 2405 + m2 \(⋮̸10\)với m; n \(\in\)N*
2m = 2n(2m -1) vì 2m -1 là 1 số lẻ không chia hết cho 2
=> 2m - 1 =1 => m =1 và m =n
Vậy m = n =1