Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử số của phân số cần tìm là a, ta có:
a + (-18) = a x 7
(-18) = a x 6
a = (-18) : 6
a = (-3)
Vậy, phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\)
gọi phân số ban đầu là \(\dfrac{a}{11}\left(a\in Z\right)\)
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{11}=\dfrac{a+\left(-18\right)}{77}\\ \Rightarrow77a=11\left(a-18\right)\\ 77a=11a-198\\ 77a-11a=-198\\ \Rightarrow66a=-198\\ \Rightarrow a=-198:66\\ \Rightarrow a=-3\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\)
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là \(a;a+1;a+2;a+3\)\(\left(a;a+1;a+2;a+3\in N\text{*}\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)
\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)
Đặt \(t=a^2+3a\) thì ta có:
\(=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)
\(=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là SCP
Vậy ta có tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là một số chính phương
a)Phân số P tồn tại khi:n-2#0 và \(\left(2n-1;n-2\right)\in Z\)
b Thay \(\dfrac{3}{12}\) vào n, ta có:
\(\dfrac{2.\dfrac{3}{12}-1}{\dfrac{3}{12}-2}=\dfrac{\dfrac{-1}{2}}{\dfrac{-7}{4}}=\dfrac{2}{7}\)
b)Muốn giá trị của P\(\in\)Z thì 2n-1\(⋮\)n-2 \(\Rightarrow\)2n-4+3\(⋮\)n-2
Mà 2n-4\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
+ n-2=-3\(\Rightarrow\)n=-1
+ n-2=-1\(\Rightarrow\)n=1
+ n-2=1\(\Rightarrow\)n=3
+ n-2=3\(\Rightarrow\)n=5
Để P đạt được giá trị lớn nhất thì n phải là số 5
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
Đặt a=n^2, b=k^2
Để thay b-a=k^2-n^2=1111=101*11
=>(k-n)(k+n)=101*11
Giải hệ (k+n=101 ;k-n=11)
=>k=56;n=45
a=2025;b=3136
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
Giải:
Ta có: \(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)
\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(-3\right)=2\left(7-y\right)\)
\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)
\(\Rightarrow-3y+2y=-15+14\)
\(\Rightarrow-1y=-1\)
Vậy y=1
Ta có:y-5/7-y=2/-3
=>(y-5).(-3)=(7-y).2
=>-3y+15=14-2y
=>-3y+2y=14-15
=>-y=-1
=>y=1
Ta có:
\(\dfrac{a.2}{b}=\dfrac{a+b}{b+b}=\dfrac{a+b}{b.2}=\dfrac{a.4}{b+b}\).
\(\Rightarrow a.4=a+b\)
\(\Rightarrow a.3=b\)
Vì \(\dfrac{a}{b}\)là phân số tối giản \(\Rightarrow a=1,b=3\)
Vậy, phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{3}\).
gọi phân số cần tìm là a/b
ta có:a+b/b+b=a/b
=>a.b+b2=2.ab+2.ab
=>a.b+b2=a.b(2+2)
=>a.b+b2=a.b.4
=>b2=4.a.b-a.b
=>b2=3.a.b
=>b=3a
=>a/b=1/3