Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là \(a;a+1;a+2;a+3\)\(\left(a;a+1;a+2;a+3\in N\text{*}\right)\)
Theo bài ra ta có:
\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)
\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)
Đặt \(t=a^2+3a\) thì ta có:
\(=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1\)
\(=\left(t+1\right)^2=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là SCP
Vậy ta có tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là một số chính phương
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
Gọi tử số của phân số cần tìm là a, ta có:
a + (-18) = a x 7
(-18) = a x 6
a = (-18) : 6
a = (-3)
Vậy, phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\)
gọi phân số ban đầu là \(\dfrac{a}{11}\left(a\in Z\right)\)
Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{11}=\dfrac{a+\left(-18\right)}{77}\\ \Rightarrow77a=11\left(a-18\right)\\ 77a=11a-198\\ 77a-11a=-198\\ \Rightarrow66a=-198\\ \Rightarrow a=-198:66\\ \Rightarrow a=-3\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{-3}{11}\)
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)
Vì \(n⋮5\) và \(n⋮27\)
\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)
+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)
+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)
Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt!!~~
theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?
a)Phân số P tồn tại khi:n-2#0 và \(\left(2n-1;n-2\right)\in Z\)
b Thay \(\dfrac{3}{12}\) vào n, ta có:
\(\dfrac{2.\dfrac{3}{12}-1}{\dfrac{3}{12}-2}=\dfrac{\dfrac{-1}{2}}{\dfrac{-7}{4}}=\dfrac{2}{7}\)
b)Muốn giá trị của P\(\in\)Z thì 2n-1\(⋮\)n-2 \(\Rightarrow\)2n-4+3\(⋮\)n-2
Mà 2n-4\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
+ n-2=-3\(\Rightarrow\)n=-1
+ n-2=-1\(\Rightarrow\)n=1
+ n-2=1\(\Rightarrow\)n=3
+ n-2=3\(\Rightarrow\)n=5
Để P đạt được giá trị lớn nhất thì n phải là số 5
Đặt a=n^2, b=k^2
Để thay b-a=k^2-n^2=1111=101*11
=>(k-n)(k+n)=101*11
Giải hệ (k+n=101 ;k-n=11)
=>k=56;n=45
a=2025;b=3136
dat a=n^2, b=k^2
de thay b-a=k^2-n^2=1111=101*11
=>(k-n)(k+n)=101*11
giai he (k+n=101 ;k-n=11)
=>k=56;n=45
a=2025;b=3136