K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

\(2^m-2^n=256\Leftrightarrow2^m-2^n=2^8\)

\(\Leftrightarrow2^n\left(2^{m-n}-1\right)=2^8\)

+ TH1 : m-n=1 ta có : \(2^n.1=2^8\Rightarrow n=8\)

+TH2 : \(m-n\ge2\)

Ta có 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1 mà 28 khi phân tích ra thừa số nguyên tố không có thừa số lẻ lớn hớn 1. Do đó TH2 loại 

Vậy m= 9 và n =8 

P/s : đoạn phân tích ko hiểu inbox hỏi mình :)

9 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhiều!

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

22 tháng 11 2016

2m + 2n = 2m+n

=> 2m = 2m+n - 2n = 2n.(2m - 1)

Dễ thấy m \(\ne0\Rightarrow2^m⋮2\)

Mà 2m - 1 chia 2 dư 1 nên \(\begin{cases}2^m=2^n\\2^m-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}m=n\\2^m=2=2^1\end{cases}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

22 tháng 11 2016

2m - 2n = 256

=> 2n.(2m-n - 1) = 28

Dễ thấy: \(2^{m-n}-1\ne0\Rightarrow2^{m-n}\ne1\) => m - n \(\ne0\)

\(\Rightarrow2^{m-n}⋮2\)

=> 2m-n - 1 chia 2 dư 1

=> \(\begin{cases}2^n=2^8\\2^{m-n}-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\2^{m-n}=2=2^1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m-n=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}\)

Vậy n = 8; m = 9

27 tháng 6 2017

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3

15 tháng 7 2016

(x-5)2=(1-3x)2

=> x-5 = 1- 3x

=> 4x = 6

=> x = \(\frac{3}{2}\)

15 tháng 7 2016

( x - 5 )2 = ( 1 - 3x ) 2

x - 5 = 1 - 3x

x = 1 - 3x + 5

x = 6 - 3x

x + 3x = 6

( 3 + 1 )x = 6

4x=6

=> x = 6 : 4

=> x = 1,5

8 tháng 10 2015

2m-2n=29-28

=>m=9; n=8

Vậy m=9; n=8

7 tháng 2 2018

B B C C H H A A M M N N

a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

Cạnh AH chung

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét hai tam giác vuông AMH và ANH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AM=AN\)

c) Xét tam giác AMN cân tại A nên \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Tam giác ABC cũng cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

d) Xét hai tam giác vuông BMH và CNH có:

BH = CH   (Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MH=NH\)

\(\Rightarrow MH^2=NH^2\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

 \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)

15 tháng 4 2017

Vì \(\left(x-2\right)^4\ge0\forall x\)dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)x-2=0 \(\Leftrightarrow\)x=2

\(\left(2y-1\right)^{2014}\ge0\forall y\)Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)2y - 1=0 \(\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2014}\ge0\)

Kết hợp với điều kiện đề bài \(\left(x-1\right)^4+\left(2y-1\right)^{2014}\le0\), ta được:

\(\left(x-2\right)^4+\left(2y-1\right)^{2014}=0\)

Vậy x = 2; \(y=\frac{1}{2}\)

Thay x=2; \(y=\frac{1}{2}\)vào M, ta có:

\(M=21.2^2.\frac{1}{2}+4.2.\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=21.4.\frac{1}{2}+4.2.\frac{1}{4}\)

\(=42+2=44\)

Vậy M=44

20 tháng 8 2020

a, Xét : \(\left(2x-1\right)^4=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Xét : \(\left(81.2\right)\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow162\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\frac{1}{162}\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{\frac{1}{162}}\\x-2=-\sqrt{\frac{1}{162}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{36+\sqrt{2}}{18}\\x=\frac{36-\sqrt{2}}{18}\end{cases}}\)