Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính tích phân ở C3 đều thông qua nguyên hàm.
Hàm số \(\frac{1}{(e^x+1)(x^2+1)}\) có nguyên hàm không biểu diễn được dưới dạng hàm số cơ bản (sơ cấp), nằm ngoài phạm vi toán C3
Do đó với bài toán này bạn chỉ có thể bấm máy thôi, ra \(\frac{\pi}{4}\)
Lời giải:
Ta có:
\(I=\int\frac{2\sin x-5\cos x}{\sin x+\cos x}dx=\int \frac{-\frac{3}{2}(\sin x+\cos x)-\frac{7}{2}(\cos x-\sin x)}{\sin x+\cos x}dx\)
\(\Leftrightarrow I=\frac{-3}{2}\int dx-\frac{7}{2}\int \frac{d(\sin x+\cos x)}{\sin x+\cos x}=-\frac{3}{2}x-\frac{7}{2}\ln |\sin x+\cos x|+c\)
a) (0,3)3x-2 = 1= (0,3)0 ⇔ 3x - 2 = 0 ⇔ x = .
b) = 25 ⇔ 5-x = 52 ⇔ x = -2.
c) = 4 ⇔ x2- 3x + 2 = 2 ⇔ x = 0; x= 3.
d) (0,5)x+7.(0,5)1-2x = 2 ⇔ = 2 ⇔ 2x-8 = 21 ⇔ x - 8 = 1 ⇔ x = 9.
a)2-x^2+3x-4<0
x^2-3x+2>0
x^2-2x-x+2>0
x(x-2)-(x-2)>0
(x-1)(x-2)>0
<=>TH1: x-1 >0
vàx-2>0
=>x>1và x>2 =>x>2
TH2 : x-1<0 và x-2<0
=>x<1 và x<2=>x<1
vậy với x>2 hoac x<1 là no của bất phuong trinh
a) (0 ; -1) ∈ (G) ⇔
b) m = 0 ta được hàm số có đồ thị (G0).
(HS tự khảo sát và vẽ đồ thị).
c) (G0) cắt trục tung tại M(0 ; -1). => y'(0) = -2.
Phương trình tiếp tuyến của (G0) tại M là : y - (-1) = y'(0)(x - 0) ⇔ y= -2x - 1.
a) (0 ; -1) ∈ (G) ⇔
b) m = 0 ta được hàm số có đồ thị (G0).
(HS tự khảo sát và vẽ đồ thị).
c) (G0) cắt trục tung tại M(0 ; -1). => y'(0) = -2.
Phương trình tiếp tuyến của (G0) tại M là : y - (-1) = y'(0)(x - 0) ⇔ y= -2x - 1.
Dễ thấy tiệm cân đứng của \(\left(C\right)\) là \(d_1:x+1=0\), tiệm cân ngang là \(d_2:y-2=0\)
Vì \(M\in\left(C\right)\) nên \(M\left(x_0;\frac{2x_0-1}{x_0+1}\right)\), ta có:
\(d\left(M,d_1\right)=\left|x_0+1\right|;d\left(M,d_2\right)=\left|\frac{2x_0-1}{x_0+1}-2\right|=\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\)
Suy ra \(d\left(M,d_1\right)+d\left(M,d_2\right)=\left|x_0+1\right|+\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|\ge2\sqrt{\left|x_0+1\right|.\left|\frac{-3}{x_0+1}\right|}=2\sqrt{3}\)
Đạt được khi \(M\left(\sqrt{3}-1;2-\sqrt{3}\right)\) hoặc \(M\left(-\sqrt{3}-1;2+\sqrt{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow2^{2x}-1+m.2^x+m\le0\\ \Leftrightarrow\left(2^x-1\right)\left(2^x+1\right)+m\left(2^x+1\right)\le0\\ \Leftrightarrow\left(2^x+1\right)\left(2^x-1+m\right)\le0\)
Vì \(2^x+1>0\forall x\) nên ta có
\(2^x-1+m\le0\Leftrightarrow2^x\le1-m\)
Vẽ đồ thị hàm số \(f\left(x\right)=2^x\),
ta thấy bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng y=1-m nằm trên trục Ox
\(\Rightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\) (không có dấu "=")