K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2024

Biểu thức này không có max bạn nhé. Bạn xem lại đề.

14 tháng 11 2017

a, N = 2 + 6/x^2-8x+22

Có : x^2-8x+22 = (x-4)^2 + 6 >= 6 => 6/x^2-8x+22 <= 6/6 = 1 => N <= 2+1=3

Dấu "=" xảy ra <=> x-4 = 0 <=> x=4

Vậy Max N =3 <=> x=4

k mk nha

14 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn đã giúp mink nhưng bạn làm kiểu thế mink ko hiểu. Mong bạn sửa lại !

25 tháng 8 2016

1/ \(A=4x^2-12x+15=\left(2x\right)^2-2.3.2x+3^2+6=\left(2x-3\right)^2+6\ge6\)

Đẳng thức xảy ra khi: \(2x-3=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=3:2\Rightarrow x=1,5\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 6 khi x = 1,5

2a/ \(B=-x^2+4x+4=-\left(x^2-4x-4\right)=-\left(x^2-2.2x+2^2-8\right)=-\left[\left(x-2\right)^2-8\right]\)

\(\Rightarrow B=-\left(x-2\right)^2+8\le8\)

Đẳng thức xảy ra khi: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy giá trị lớn nhất của B là 8 khi x = 2

2b/ \(C=4-16x^2-8x=-16x^2-8x+4=-\left(16x^2+8x-4\right)=-\left[\left(4x\right)^2+2.4x+1-5\right]\)

\(\Rightarrow C=-\left[\left(4x+1\right)^2-5\right]=-\left(4x+1\right)^2+5\le5\)

Đẳng thức xảy ra khi: 4x + 1 = 0  => x = -0,25

Vậy giá trị lớn nhất của C là 5 khi x = -0,25

9 tháng 11 2019

\(A=\frac{2x^2-16x+33}{x^2-8x+17}=\frac{2\left(x^2-8x+17\right)-1}{x^2-8x+17}=2-\frac{1}{x^2-8x+17}\)

để A nhỏ nhất => \(\frac{1}{x^2-8x+17}\) lớn nhất

\(x^2-8x+17=\left(x-4\right)^2+1\ge1\)=> \(\frac{1}{x^2-8x+17}\le\frac{1}{1}=1\)

=> A ≥ 2 - 1 = 1

dấu ''='' xảy ra khi x = 4

7 tháng 12 2016

Tất nhiên là được 

7 tháng 12 2016

Ta có: \(A=\frac{2x^2-16x+33}{x^2-8x+17}=\frac{\left(2x^2-16x+34\right)-1}{x^2-8x+17}\)

\(=2-\frac{1}{x^2-8x+17}\)

Ta thấy rằng A bé nhất khi x2 - 8x + 17 bé nhất

x2 - 8x + 17 = (x2 - 8x + 16) + 1 = (x - 4)2 + 1\(\ge1\)

=>  x2 - 8x + 17 bé nhất = 1 khi x = 4

Vậy A bé nhất bằng 2 - 1 = 1 khi x = 4

18 tháng 12 2018

Câu 2 hình như sai đề bạn ey.

18 tháng 12 2018

Câu 1: 

Đầu tiên,ta chứng minh BĐT phụ (mang tên Cô si): \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

Thật vậy,điều cần c/m  \(\Leftrightarrow x+y-2\sqrt{xy}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy BĐT phụ (Cô si) là đúng.

----------------------------------------------------------

Áp dụng BĐT Cô si,ta có: \(2\sqrt{x}=2\sqrt{1x}\le x+1\)

Do đó: 

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\le\frac{x+1}{x+1}=1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

26 tháng 7 2018

xin lỗi nha, bài đó bằng có một cái 1/5 thôi, tại viết sai

26 tháng 7 2018

ĐK : \(X\ne-1;-3;-7;-9\)

\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+16x+63}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+2\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x+4\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x+6\right)^2-1}+\frac{1}{\left(x-8\right)^2-1}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)}+\frac{1}{\left(x+4-1 \right)\left(x+4+1\right)}+\frac{1}{\left(x+6-1\right)\left(x+6+1\right)}+\frac{1}{\left(x+8-1\right)\left(x+8+1\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+....-\frac{1}{x+9}\right)=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}\right)=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+9}=\frac{1}{5}:\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)

\(\frac{8}{\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=\frac{2}{5}\)

\(2\left(x+1\right)\left(x+9\right)=40\)

\(2x^2+20x+18=40\Leftrightarrow x^2+10x+9=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-11=0\Leftrightarrow x^2+10x-10-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)+\left(10x-10\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+11\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x++11=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-11\end{cases}}}\)( Thõa mãn ) 

Vậy ...............

21 tháng 1 2018

super easy . tập làm đi cho não có nếp nhăn Giang ơi  :)

21 tháng 1 2018

Mik làm bài 3 nha

Để \(\frac{2}{x^2-6x+17}\)đạt GTLN thì

\(x^2-6x+17\)đạt GTNN

Mà \(x^2-6x\ge0\)Do 6x mang dấu trừ

Suy ra \(x^2-6x+17\ge17\)

Suy ra \(x^2-6x+17\)đạt GTNN khi

\(x^2-6x+17=17\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

Dấu ''='' xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Vậy \(\frac{2}{x^2-6x+17}\)đạt GTLN tại \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)

Câu cuôi tương tự