Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 đề giống nhau ở chỗ là đều phân tích về tình yêu làng, yêu nước của ông Hai
Khác ở chỗ là đề 2 gồm cả phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc và tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính
a. Từ " nhóm":
(1): Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
(2): Nhóm niềm yêu thg khoai sắn ngọt bùi.
(3): em sang nhà bạn để học Nhóm.
=> Từ đồng âm nhiều nghĩa
b. Từ " chân":
(1): bác ấy là một ng Chân tình.
(2): cái bàn này có 4 Chân.
(3): thấy bạn chơi vui quá, nó cx bảo:" cậu cho tớ một Chân vs nhé"
=> Từ nhiều nghĩa
a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".
b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".
Bn triển khai các ý này nha:
_ Giáo dục trẻ em gái
_ đưa những nghi Phạm ra ánh sáng pháp luật
Ok nhưng đây là NLXH, phải có tí lý thuyết cơ mà cần giáo dục cả trẻ em trai nữa thì phải
(1) Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:
"Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền."
Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
(2) Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:
So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”
Điệp từ: “xé”
Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”
Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.
(3) Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:
Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"
Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"
Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."
Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.
1. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:
"Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền."
Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
2. Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:
So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”
Điệp từ: “xé”
Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”
Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.
3. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:
Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"
Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"
Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."
Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.
Tìm điều kiện để hàm số y=(m-1)x+2laf hàm số bậc nhất
Bảo e với ạ
Ngữ Văn lớp 9 hả?