Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ bếp lửa là danh từ chỉ bếp để nhóm lửa
từ nhóm ở câu 1 và 3 lf hoạt động làm cho lửa bén vào chất đôt
nhóm ở câu 2 và 4 là khơi lên tình cảm tốt đẹp của cháu
từ nhóm là theo 2 nghĩa
nhóm ở câu 1 và 3 là nghĩa gốc
nhóm ở câu 2 và 4 là nghĩa chuyển
từ ấp iu là ấp ủ nâng niu
4 sử dụng biệp pháp ẩn dụ hình ảnh nắng mưa
từ ghép là ấp iu yêu thương
từ láy lận đận
1. Danh từ
2.Nghĩa chuyển
3."Ấp iu" có nghĩa là ôm ấp,nâng niu
4.Biện pháp NT đảo ngữ "lận đận" lên trước "đời bà.."
5. Từ láy:ấp iu,lận đận
Từ ghép:yêu thương
Từ ''nhóm'' ở đây là nhóm lửa hay ý khác là sự vun đắp, yêu thương của bà dành cho cháu, bà mong cháu luôn được đầy đủ mọi thứ
Câu thơ trên sử dụng một số phép tu từ và từ vựng để tạo nên một nét nghệ thuật độc đáo. Dưới đây là phân tích của tôi về từng câu thơ:
1. "Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm": Câu thơ này sử dụng phép tu từ "ấp iu" để miêu tả sự ấm áp và yêu thương của nhóm bếp lửa. Từ "nồng đượm" cũng tạo ra hình ảnh về sự đậm đà, mạnh mẽ của tình cảm.
2. "Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi": Từ "niềm yêu thương" tạo ra một hình ảnh về sự quan tâm và tình yêu của nhóm đối với nhau. Từ "khoai sắn ngọt bùi" miêu tả sự ngọt ngào và thơm ngon của tình cảm đó.
3. "Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui": Từ "sẻ chung vui" tạo ra hình ảnh về sự chia sẻ và hòa nhập của nhóm. Từ "nồi xôi gạo mới" miêu tả sự tươi mới và tinh tế của nhóm.
4. "Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ": Từ "dậy cả" tạo ra hình ảnh về sự khơi gợi và thức tỉnh. Từ "tâm tình tuôi nhỏ" miêu tả sự nhạy cảm và tinh tế của nhóm.
5. "Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!": Câu thơ này sử dụng từ "kỳ lạ" và "thiêng liêng" để miêu tả sự đặc biệt và linh thiêng của bếp lửa. Câu thơ này tạo ra một cảm giác kỳ diệu và trang nghiêm.
Tổng cộng, các câu thơ trên sử dụng các từ và phép tu từ để tạo ra một nét nghệ thuật độc đáo, tạo ra hình ảnh và cảm xúc sâu sắc về tình yêu thương và sự kỳ diệu của nhóm bếp lửa.
Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:
- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.
- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.
Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.
Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.
+ Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.
+ Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.
Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.
+ Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.
+ Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.
Em tham khảo:
a,
Sử dụng nghệ thuật nói giảm nói tránh "thăm".
Tác dụng : câu thơ với cách xưng hô "con- bác " thân mật kết hợp với cách nói giảm nói tránh đã vừa ngụ ý giới thiệu việc nhà thơ ra viếng lăng Bác, vừa cho thấy tình cảm kính yêu của tác giả đối với Bác Hồ
b,
-Điệp từ "nhóm"
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "nhóm niềm yêu thương...", "nhớm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ"
-Biện pháp liệt kê "bếp lửa, khoai sắn, nồi xôi gạo,"
Tác dụng:
-Tạo nhịp điệu thiết tha cho đoạn thơ
-Khẳng định hình ảnh bếp lửa đã ăn sâu vào kí ức của người cháu, gắn bó với biết bao kỉ niệm với bà
-Khẳng định sự tần tảo của người bà
-Thể hiện tình cảm yêu quý và nỗi nhớ nhung của người cháu dành cho bà
Tham khảo!
Thăm -> Nói giảm nói tránh, thay từ viếng
⇒tạo cảm giác như được tiếp xúc với Bác, như đc thân tình, gần gũi với Bác
-Ẩn dụ: cây tre chỉ người dân VN
⇒ TD: Đề cao, ca ngợi phẩm chất kiên cường, bất khuất trc mọi thử thách gian lao của dân tộc
b.
Điệp ngữ "Nhóm"
Ẩn dụ "nhóm" trong ba câu sau
Liệt kê " bếp lửa ấp iu nồng đượm, niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, nồi sôi gạo mới sẻ chung vui, những tâm tình tuổi nhỏ"
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh về hình ảnh ngọn lửa và yêu thương vô hạn mà bà dành cho cháu
Sự trân quý, gắn bó, tự hào, ngợi ca của tác giả với ngọn lửa bà "nhóm" đã làm giàu, làm đẹp tâm hồn, trái tim người cháu.
Nội dung của đoạn thơ: Suy ngẫm của người cháu về bà,về hình ảnh bếp lửa.
Bài làm.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chóng Mỹ, những năm tháng xa quê hương ở nước ngoài, đặc biệt người bà kính yêu luôn là nguồn mạch cảm xúc thôi thúc nhà thơ sáng tác. Bài thơ “ Bếp lửa” nằm trong nguồn cảm hứng ấy. Bài thơ gợi lại kỉ niệm về tình bà cháu sâu sắc, thấm thía luôn theo suốt cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt là khổ thơ:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.”
Có thể nói hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bà là người nhóm lử, giữ lửa và cũng là người truyền lửa nữa. Hành dộng nhóm vừa diễn tả hành dộng nhóm lửa cụ thể, vừa có ý nghĩa tượng trưng cho sự nhóm lửa thắp lử trong lòng người. Khi thì bà nhóm lử ấp iu nông đượm sưởi ấm đêm dông cho cháu, khi thì bà nhóm lửa để luộc khoai luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng. Khi thì nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui để vui chung niềm vui với xóm làng. Vì thế bà chúng là người thắp lên ngọ lửa tuổi thơ ấm nóng kì diệu trong lòng cháu. Ngọn lửa ấp iu, ấm nóng của bà là sức mạnh, là niềm tin, nâng đỡ cháu trong suốt chặng đường dài. Vì thế nó thiêng liêng và bất tử trong lòng cháu. Dù thời gian vô thủy vô chung của đời người có qua đi, thì đó vẫn mãi là ánh sáng, là tình yêu của người bà kính yêu, chưa bao giờ và không bao giờ lụi tắt. Bởi, nó được nhóm lên bằng những gì thân thương, chân thật nhất và được khắc ghi bởi những gì thân thương, trân trọng của đứa cháu yêu bà sâu nặng.
Bằng Việt sử dụng điệp từ “nhóm”, tác giả rát tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ nhiều sắc thái biểu cảm “ấp Iu, nông đượm”, “yêu thương, ngọt bùi” để diễn tả thật sống động tình yêu thương của bà dành cho cháu cũng như sự xúc dộng, biết ơn lòng kính yêu sâu sắc của cháu với bà. Càng yêu thương bà, nhà thơ càng cảm nhận được sự kì diệu và thiêng liêng của “bếp lửa tình bà.”
Chỉ với một đoạn thơ ngắn, nhưng nhà thơ đã gợi lên trong lòng người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào về tình bà cháu thiêng liêng. Qua đó, gợi nhắc chúng ta hãy biết khắc cốt ghi tâm tình cảm thiêng liêng, cao quý này. Quả đúng những câu thơ của Bằng Việt là những câu thơ hay giản dị mà xúc động.
Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chóng Mỹ, những năm tháng xa quê hương ở nước ngoài, đặc biệt người bà kính yêu luôn là nguồn mạch cảm xúc thôi thúc nhà thơ sáng tác. Bài thơ “ Bếp lửa” nằm trong nguồn cảm hứng ấy. Bài thơ gợi lại kỉ niệm về tình bà cháu sâu sắc, thấm thía luôn theo suốt cuộc đời mỗi con người. Đặc biệt là khổ thơ:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa.”
Có thể nói hình ảnh người bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Bà là người nhóm lử, giữ lửa và cũng là người truyền lửa nữa. Hành dộng nhóm vừa diễn tả hành dộng nhóm lửa cụ thể, vừa có ý nghĩa tượng trưng cho sự nhóm lửa thắp lử trong lòng người. Khi thì bà nhóm lử ấp iu nông đượm sưởi ấm đêm dông cho cháu, khi thì bà nhóm lửa để luộc khoai luộc sắn cho cháu ăn đỡ đói lòng. Khi thì nhóm nồi sôi gạo mới sẻ chung vui để vui chung niềm vui với xóm làng. Vì thế bà chúng là người thắp lên ngọ lửa tuổi thơ ấm nóng kì diệu trong lòng cháu. Ngọn lửa ấp iu, ấm nóng của bà là sức mạnh, là niềm tin, nâng đỡ cháu trong suốt chặng đường dài. Vì thế nó thiêng liêng và bất tử trong lòng cháu. Dù thời gian vô thủy vô chung của đời người có qua đi, thì đó vẫn mãi là ánh sáng, là tình yêu của người bà kính yêu, chưa bao giờ và không bao giờ lụi tắt. Bởi, nó được nhóm lên bằng những gì thân thương, chân thật nhất và được khắc ghi bởi những gì thân thương, trân trọng của đứa cháu yêu bà sâu nặng.
Bằng Việt sử dụng điệp từ “nhóm”, tác giả rát tinh tế trong việc sử dụng từ ngữ nhiều sắc thái biểu cảm “ấp Iu, nông đượm”, “yêu thương, ngọt bùi” để diễn tả thật sống động tình yêu thương của bà dành cho cháu cũng như sự xúc dộng, biết ơn lòng kính yêu sâu sắc của cháu với bà. Càng yêu thương bà, nhà thơ càng cảm nhận được sự kì diệu và thiêng liêng của “bếp lửa tình bà.”
Chỉ với một đoạn thơ ngắn, nhưng nhà thơ đã gợi lên trong lòng người đọc nỗi xúc động nghẹn ngào về tình bà cháu thiêng liêng. Qua đó, gợi nhắc chúng ta hãy biết khắc cốt ghi tâm tình cảm thiêng liêng, cao quý này. Quả đúng những câu thơ của Bằng Việt là những câu thơ hay giản dị mà xúc động.
a. Từ đồng âm
b. Từ nhiều nghĩa
a. Từ " nhóm":
(1): Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
(2): Nhóm niềm yêu thg khoai sắn ngọt bùi.
(3): em sang nhà bạn để học Nhóm.
=> Từ đồng âm nhiều nghĩa
b. Từ " chân":
(1): bác ấy là một ng Chân tình.
(2): cái bàn này có 4 Chân.
(3): thấy bạn chơi vui quá, nó cx bảo:" cậu cho tớ một Chân vs nhé"
=> Từ nhiều nghĩa