Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng anh với em, miền Nam với miền Bắc tuy khác nhau nhưng là một, giống như mây, mưa, khí trời, của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau nhưng lại liền một dải núi.
a. Phép so sánh trong đoạn thơ nói lên rằng giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
b. Đoạn văn của Thép Mới dùng nhân hóa và điệp ngữ để thấy tre anh hùng như con người Việt Nam (từ đó gián tiếp ca ngợi con người Việt Nam anh hùng).
b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa
- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn
c, Phép so sánh: so sánh tiếng người trong như tiếng hát
- Tác dụng: diễn tả tiếng suối êm dịu, trong lành trong cảm nhận tinh tế của tác giả
a) BPTT so sánh :
+) So sánh : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc
Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.
+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.
b) Phép lặp từ ''Nó''
a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.
b,ngu dốt nên chịu
e,Phép ẩn dụ: em bé trên lưng là mặt trời của mẹ
- Em bé là nguồn sống, nguồn hi vọng của mẹ, là hình ảnh có tính biểu tượng
(1) Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:
"Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền."
Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
(2) Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:
So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”
Điệp từ: “xé”
Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”
Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.
(3) Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:
Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"
Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"
Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."
Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.
1. Tác giả sử dụng biện pháp so sánh trong hai câu thơ:
"Như anh với em, như Nam với Bắc
Như đông với tây một dải rừng liền."
Thông qua phép tu từ, tác giả muốn khẳng định giữa anh và em, giữa hai miền Nam và Bắc tuy khác nhau mà là một, giống như mây, mưa, khí trời, … của hai bên Trường Sơn tuy khác nhau mà lại liền một dải núi.
2. Câu văn sử dụng những biện pháp tu từ:
So sánh: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé”
Điệp từ: “xé”
Nói quá: “xé cả ruột gan mọi người”
Những biện pháp nghệ thuật trên giúp thể hiện tình cảm mãnh liệt của bé Thu – tình yêu và nỗi mong nhớ người cha xa cách bấy lâu nay bùng lên thật mạnh mẽ. Đồng thời còn bộc lộ được niềm xúc động của người kể chuyện và mọi người khi được chứng kiến cảnh chia tay đó.
3. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng một loạt các biện pháp tu từ đặc sắc sau:
Nhân hóa: Đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang.
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Tiếng hát chói chang"
Đảo trật tự từ:" Long lanh lưỡi hái"
Nói quá: "Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời."
Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Bức tranh ấy vừa có vẻ đẹp của thiên nhiên khoáng đạt, rộng lớn, vừa toát lên niềm vui, niềm hăng say lao động của con người.