K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

a chia cho 2,3,4,5,6 đều dư 1

=> a - 1  chia hết cho 2,3,4,5,6

=>  a - 1  chia hết cho 60

<=> a - 1 + 120 chia hết cho 60

<=> a + 119 chia hết cho 60

a chia hết cho 7

=>  a + 119 chia hết cho 7

suy ra:  a + 119 chia hết cho 60, 7

=> a + 119 chia hết cho 420

=> a +119  =  420k   (k thuộc N)

=> a = 420k -119

do a > 400  => k > 1

18 tháng 1 2022

301 bạn nhé

18 tháng 1 2022

301 nhé bạn yêu

HOK TỐT NHÉ! NHỚ K CHO TUI NỮA NHÉ!

16 tháng 6 2018

Bài 1:

a) ta có: 12-n chia hết cho 8-n

=> 4+8-n chia hết cho 8-n

mà 8-n chia hết cho 8-n

=> 4 chia hết cho 8-n

=> 8-n thuộc Ư(4)= (1;-1;2;-2;4;-4)

nếu 8-n = 1 => n = 7 (TM)

8-n = -1 => n = 9 (TM)

8-n = 2 => n = 6 (TM)

8-n = -2 =>n = 10 (TM)

8-n = 4 => n =4 (TM)

8-n = -4 => n = 12 (TM)

KL: n  = ( 7;9;6;10;4;12)

b) ta có: n2 + 6 chia hết cho n2+1

=> n2 + 1 + 5 chia hết cho n2+1

mà n2+1 chia hết cho n2+1

=> 5 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc Ư(5)=(1;-1;5;-5)

nếu n2+1 = 1 => n2=0 => n = 0 (Loại)

n2+1 = -1 => n2 = -2 => không tìm được n ( vì lũy thừa bậc chẵn có giá trị nguyên dương)

n2+1 = 5 => n2 = 4 => n=2 hoặc n= -2

n2+1 = -5 => n2 = -6 => không tìm được n

KL: n = (2;-2)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

Gọi số tự nhiên cần tìm là: a 

ta có: a chia 4 dư 1 => a-1 chia hết cho 4 ( a chia hết cho 7)

a chia 5 dư 1 => a-1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 1 => a-1 chia hết cho 6

=> a-1 chia hết cho 4;5;6 => a-1 thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6) = 60

BC(4;5;6) = (60;120;180; 240;300;360;...)

mà a < 400

=> a-1 thuộc ( 60;120;180;240;300;360)

nếu a-1 = 60 => a=61 (Loại, vì không chia hết cho 7)

a-1 = 120 => a = 121 (loại)

a-1 = 180 => a = 181 (Loại)

a-1 = 240 => a = 241 (Loại)

a-1 = 300 => a = 301 ( TM)

a-1 = 360 => a = 361 (Loại)

KL: số cần tìm là: 301

29 tháng 11 2015

x chia 2,3,4,5,6 đều dư 1

=>x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

=>x-1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3

=>BCNN(2,3,4,5,6)=2^2.3.5=60

=>x-1 thuộc B(60)={0;60;...;300;360;420;...}

=>x thuộc {1;61;.....;301;361;421;...}

vì 300<x<400 và x chia hết cho 7 nên x=301

vậy số cần tìm là 301

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

16 tháng 11 2017


a chia 4,5,6 dư 2 
\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 4;5;6
\(\Rightarrow\)a + 2 thuộc BC(4,5,6) mà BCNN(4,5,6) = 60
\(\Rightarrow\)a + 2 thuộc B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;420 ....}
\(\Rightarrow\)a thuộc { -2;58;118;238;298;358;418 ... }
Ta thấy 238 chia hết cho 7 
Vậy a = 238

23 tháng 11 2017

khối lớp bốn xếp thành 13 hàng , mỗi hàng 15 học sinh . Khối lớp năm xếp thành 17 hàng , mỗi hàng có 15 học sinh . hỏi cả 2 khối có tất cả bao nhiêu học sinh xếp hàng ? (giải bằng 2 cách ) 

bài nay e mik nhớ mn giải hộ ạ nhớ là 2 cách nha