Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
=> a là UCNN( 60; 504 )
60 = 22 . 3 . 5
504 = 23 . 32 . 7
UCNN( 60; 504 ) = 22 . 3 . 12
Vậy a = 12
Bài 4
Vì a là stn lớn nhất và 60, 504 cùng chia hết cho a
=> a là ƯCLN(60,504)
Ta có 60= \(2^2\cdot3\cdot5\)
504=\(2^3\cdot3^2\cdot7\)
=> ƯCLN(60;504)= \(2^2\cdot3=4\cdot3=12\)
=> a=12
Bài 1 :
ƯC( 48 ; 79 ; 72 ) = 1
Bài 2 :
160 \(⋮\)x ; 152 \(⋮\)x ; 76 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x là ƯCLN(160;152;76)
Ta có :
160 = 25 . 5
152 = 23 . 19
76 = 22 . 19
=> ƯCLN(160;152;76 ) = 4
Vậy x = 4
Bài 3 :
Gọi số tổ chia đc sao cho số hs nam và nữ trong mỗi tổ = nhau là a ( a> 1 )
Theo đề bài , ta có :
28 \(⋮\)a ; 24 \(⋮\)a
=> a \(\in\)ƯC( 28 ; 24 )
Ta có :
28 = 22 . 7
24 = 23 . 3
=> ƯCLN( 28 ; 24 ) = 22 = 4
=> ƯC( 28 ; 24 ) = Ư(4) = { 1;2;4 }
=> a \(\in\){ 2 ; 4 } ( a>1 )
Vậy có 2 cách chia
C1 : Số tổ 2 ; Số hs nam : 14 ; số hs nữ : 12
C2 : Số tổ 4 ; số hs nam : 7 ; số hs nữ : 6
Vậy với cách chia thành 4 tổ thì mỗi tổ có số hs ít nhất
Bài 4 :
Ta có :
13n + 7 chia hết cho 5
=> 10n + 3n + 10 - 3 chia hết cho 5
=> 3n - 3 chia hết cho 5
=> 3(n - 1) chia hết cho 5
=> n - 1 chia hết cho 5
=> n - 1 = 5k
=> n = 5k + 1
Vậy với n = 5k + 1(k tự nhiên) thì 13n + 7 chia hết cho 5
Để số nam và nữ trong mỗi tổ là như nhau thì số nam và nữ trong mỗi tổ phải là ước chung của 24 và 18. Hai số này có 4 ước chung (1, 2, 3, 6). Vậy có 4 cách chia tổ: chia thành 1, 2, 3 hoặc 6 tổ
Vì số học sinh nam và nữ không bằng nhau nên không thể chia hs như nhau được
28 = 7 x 4 = 14 x 2
Ta có thể hiểu là : 7 nhóm mỗi nhóm 4 hs; hoặc 4 nhóm mỗi nhóm có 7 học sinh, ..v....v
24= 12 x 2 = 4 x 6 = 3 x 8
TRONG 2 CÁCH PHÂN TÍCH THÌ CÓ : 4 X7 VÀ 4 X 6 LÀ CÓ CHUNG THỪA SỐ 4, 2 x 12 và 2 x14 có chung thừa số 2
ta có thể chia thành 4 tổ trong đó mỗi tổ có 7 nam và 6 nữ và
ta có thể chia thành 2 tổ mỗi tổ có 14 nam và 12 nữ
TRONG 2 CÁCH CHIA TRÊN THÌ CHIA THÀNH 4 TỔ LÀ CÓ SỐ HS TRONG TỔ ÍT NHẤT
Số cách chia tổ chính là số ước chung của số học sinh nam và nữ
Mà ƯC(24 ; 18) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} nên có 4 cách chia tổ.
Bài 1:
Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(18,24)
Ta có :
18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)
24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)
=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.
Khi đó, mỗi nhóm có:
Số bạn nam là:
18 : 6 = 3 (bạn)
Số bạn nữ là:
24 : 6 = 4 (bạn)
Bài 2:
Gỉai
Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất
Theo bài ra ta có:
28 chia hết cho a;24 chia hết cho a
Do đó a là ƯC (28;24)
28=2mũ2.7
24=2mũ3.3
ƯCLN(28:24)=2mũ2=4
Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)
Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.
Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất