Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
1. Ta xét các trường hợp
TH1 : Nếu |a+b| là số nguyên dương
=> a + b đạt giá trị dương
=> a + b = |a| + |b| (1)
TH2 : Nếu |a+b| là số nguyên âm
=> a + b đạt giá trị âm
=> a + b < |a| + |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
2. Ta xét các trường hợp :
TH1 : Nếu |a-b| là số nguyên dương
=> a - b đạt giá trị dương
=> a - b = |a| - |b| (1)
TH2 : Nếu |a-b| là số nguyên âm
=> a - b đạt giá trị âm
=> a - b > |a| - |b| (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Đúng k nhỉ ???
1. Với mọi \(a,b\inℚ\)ta luôn có : \(a\le\left|a\right|\)và \(-a\le\left|a\right|\); \(b\le\left|b\right|\)và \(-b\le\left|b\right|\)
\(\Rightarrow a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)và \(-a-b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)hay \(a+b\ge-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\)
Do đó : \(-\left[\left|a\right|+\left|b\right|\right]\le a+b\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Vậy : \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)
Dấu " = " xảy ra khi xy \(\ge\)0
2. Tương tự bài 1
a)
\(\frac{3}{5}=\frac{18}{30};\frac{7}{10}=\frac{21}{30}\)
Gọi tử số của một phân số thỏa mãn là a
\(\Rightarrow\frac{18}{30}< \frac{a}{30}< \frac{21}{30}\Rightarrow a\in\left\{19,20\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{19+20}{30}=\frac{39}{30}\)
b)
\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)
Gọi mẫu của một phân số thỏa mãn là b
\(\Rightarrow\frac{2}{12}< \frac{2}{b}< \frac{2}{9}\Rightarrow b\in\left\{11;10\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{2}{11}+\frac{2}{10}=\frac{20+22}{110}=\frac{42}{110}=\frac{21}{55}\)
Ta có: \(\frac{xy}{x+y}=\frac{yz}{y+z}=\frac{zx}{z+x}\)\(\Rightarrow\frac{xyz}{z\left(x+y\right)}=\frac{xyz}{x\left(y+z\right)}=\frac{xyz}{y\left(z+x\right)}\)\(\Rightarrow z\left(x+y\right)=x\left(y+z\right)=y\left(z+x\right)\)\(\Rightarrow zx+zy=xy+xz=yz+xy\)
Ta có: zx + zy = xy + xz => zy = xy => z = x (1)
Ta có: x - z = x - x = 0
Bài 2 :
Ta có : x - y = xy => x = xy + y = y ( x + 1 )
=> x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )
Ta có : x : y = x - y => x + 1 = x - y => y = -1
Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1) => 2x = -1 => x = -1/2
Vậy x = -1/2 ; y = -1
Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng:
Tuổi em : /------------------------/
Tuổi anh :/------------------------/-------------...
8tuổi
8năm
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------...
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------...
5 năm
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}
Tuổi em sau 8 năm: |-----|-----|-----|-----|
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
15 + 5 = 20 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
20 - 8 = 12 (tuổi)
Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi
A=1+(2-3-3+5)+(6-7-8+9)+....+(98-99-100+101)+102
=1+0+0+....+102=103
b) |1-2x|>7
=> 1-2x>7 hoặc 1-2x<-7
=> 2x<-6 hoặc 2x>8
=> x<-3 hoặc x>4
Các số hữu tỉ cần tìm có dạng `-1/x`
Theo đề: `-1/2 < -1/x < -1/3`
`<=> 1/2 > 1/x > 1/3`
`<=> 2 < x < 3`
`=> x={2,1 ;2,2;2,3;2,4;2,5;...}`
`=>` Các số thỏa mãn: `{-10/21 ; -5/11 ; -10/23 ; -5/12 ; -2/5 ;...}`.
- Hình như sai rồi. '-'