Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(b,\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)^2\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)=0\\40\left(x-y\right)+40\left(x+y\right)-9\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x^2-y^2\right)\left[4\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)\right]=0\\80x-9\left(x^2-y^2\right)=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x-y\right)\left(9y-x\right)=0\\9\left(\frac{80}{9}x-x^2+y^2\right)=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow.......\)
a/ Đảo ngược lại rồi đặc \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b;\frac{1}{z}=c\)
b/ Dễ thấy vai trò x, y, z như nhau nên ta chỉ cần xét 1 trường hợp tiêu biểu thôi.
Xét \(x>y>z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{y}< \frac{1}{z}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{y}>z+\frac{1}{x}\)(trái giả thuyết)
\(\Rightarrow x=y=z\)'
\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
d)
Đặt \(\frac{1}{x-1}=a;\frac{1}{y+2}=b\) ta được
\(\left\{{}\begin{matrix}8a+15b=1\\a+b=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{179}{7}\\b=\frac{-95}{7}\end{matrix}\right.\)
thay lại ta đc
\(\frac{1}{x-1}=\frac{179}{7}\Leftrightarrow179x=186\Rightarrow x=\frac{186}{179}\)
\(\frac{1}{y+2}=\frac{-95}{7}\Leftrightarrow-95y=197\Rightarrow y=\frac{-195}{7}\)
ý d mk ko bt là đúng hay ko đâu
ý b dễ nên mk giải ý c và d thôi nha
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{5x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{10}\\\frac{3}{4x}+\frac{3}{4y}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\) Đặt \(\frac{3}{x}=a:\frac{1}{y}=b\) ta đcc
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}+b=\frac{1}{10}\\\frac{a}{4}+\frac{3b}{4}=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+10=1\\3a+9b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{12}\\b=\frac{1}{12}\end{matrix}\right.\)
thay lại ta được
\(\frac{3}{x}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=36\)
\(\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\Rightarrow y=12\)
Bài 1:
ĐK: \(x\geq 0; x\neq 16\)
\(B=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+4}+\frac{5\sqrt{x}+12}{x-16}=\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-4)}{(\sqrt{x}+4)(\sqrt{x}-4)}+\frac{5\sqrt{x}+12}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+4)}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}\)
\(\Rightarrow \frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-4}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=1+\frac{3}{\sqrt{x}}\)
Do đó: \(\frac{A}{B}=m+1\Leftrightarrow 1+\frac{3}{\sqrt{x}}=m+1\Leftrightarrow m=\frac{3}{\sqrt{x}}\)
Để pt \(\frac{A}{B}=m+1\) có nghiệm thì pt \(m=\frac{3}{\sqrt{x}}\) phải có nghiệm
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>0\\ m\neq \frac{3}{\sqrt{16}}=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a_
PT hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2-(m-1)x-m=0(*)\)
(d) cắt (P) tại điểm có hoành độ $-2$ khi PT $(*)$ có nghiệm $x=-2$
\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}(-2)^2-(m-1)(-2)-m=0\)
\(\Leftrightarrow 2+2(m-1)-m=0\Leftrightarrow m=0\)
b)
Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ $x_1,x_2$ thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
\(\Leftrightarrow \Delta=(m-1)^2+2m>0\Leftrightarrow m^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}\)
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{m-1}{2}\\ x_1x_2=\frac{-m}{2}\end{matrix}\right.\)
Để \(x_1< 2< x_2\Leftrightarrow (x_1-2)(x_2-2)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-2(x_1+x_2)+4< 0\)
\(\Leftrightarrow \frac{-m}{2}-(m-1)+4< 0\)
\(\Leftrightarrow m> \frac{10}{3}\)
Vậy......
\(\frac{1}{2}x+0y=12\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=12\Leftrightarrow x=24\)
Vậy nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng có phương trình là $x=24$ Do đó bạn xem lại câu hỏi có nhầm gì không nhé!
Nhầm, đề sai