K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 1 2022

Gọi thời gian hai vòi chảy riêng đầy bể lần lượt là \(x,y\)(giờ) \(x,y>0\).

Đổi: \(3h20'=\frac{10}{3}h\)

Mỗi giờ hai vòi chảy riêng được lần lượt số phần bể là: \(\frac{1}{x},\frac{1}{y}\)(bể) 

Ta có hệ phương trình: 

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{3}{10}\\\frac{3}{x}+\frac{2}{y}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{5}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=10\end{cases}}\)(tm) 

Vậy thời gian hai vòi chảy riêng đầy bể lần lượt là \(5\)giờ, \(10\)giờ. 

DD
25 tháng 1 2022

Gọi chiều dài mảnh đất là \(x\left(cm\right),x>4\).

Chiều rộng là: \(x-4\left(cm\right)\).

Ta có: 

\(x\left(x-4\right)=320\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-320=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy chiều dài là \(20cm\), chiều rộng là \(16cm\).

- bạn ghi sai đề rồi thì phải. câu hỏi đọc không hiểu lắm

13 tháng 3 2016

dung de roi ban a

30 tháng 4 2020

Đổi 3h20' = 10/3 h

Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là : x ( h) ( điều kiện: x > 10/3)

Trong 1h, vòi 1 chảy riêng được: 1:x = 1/x ( bể)

Trong 3h, vòi 1 chảy riêng được: 3. 1/x = 3/x ( bể)
Trong 2h, vòi 2 chảy riêng được : 4/5 - 3/x = (4x-15)/(5x)  ( bể)

Trong 1h , vòi 1 chảy riêng được : (4x-15)/(5x) : 2 = (4x-15)/(10x) ( bể)

Trong 1h, 2 vòi chảy được : 1 : 10/3 = 3/10 ( bể)

Theo bài ra ta có phương trình: (4x-15)/(10x) + 1/x = 3/10
<=> ... <=> x= 5 (tmđk)
Trong 1h, vòi 1 chảy riêng được : 1/5 ( bể)
vòi 2 chảy riêng để đầy bể là: 1:(3/10 - 1/5) = 10 ( bể)

Vậy ...
( Bài này có cách khác ngắn hơn nhưng lại là kiến thức lớp 9, bạn tham khảo cách này nhé!)

30 tháng 1 2019

Đổi 3h20' = 200 phút
Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x ( x> 0, x>200)(giờ)
Gọi thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y (y > 0, y> 200)(giờ)
=> 1 phút vòi 1 chảy đc: 1/x ( bể)
=> 1 phút  vòi 2 chảy đc 1/y (bể)
1 giờ 2 vòi chảy được: 1/x + 1/y = 1/200 (bể) (1)
Do vòi 1 chảy 3h(180 phút), vòi 2 chảy 2h(120 phút)  thì vả 2 vòi mới chảy đc 4/5 bể => ta có pt: 180/x + 120/y = 4/5 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt:      1/x + 1/y = 1/200
                                        180/x + 120/y = 4/5
Giải ra ta được x= 300 (phút) <=> 5 giờ
                        y = 600 phút <=> 10 giờ 
Vậy.....

Học tốt

27 tháng 7 2023

3h20p= 10/3 đk ?

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 8 2024

Lời giải:
Gọi thời gian mỗi vòi chảy 1 mình đầy bể mất lần lượt $a$ và $b$ giờ.

Trong 1 giờ:
Vòi 1 chảy được $\frac{1}{a}$ bể 

Vòi 2 chảy được $\frac{1}{b}$ bể 

Đổi 3h20'=$\frac{10}{3}$ giờ.

Theo bài ra ta có:

$\frac{10}{3a}+\frac{10}{3b}=1$

$\frac{3}{a}+\frac{2}{b}=\frac{4}{5}$

Giải HPT gồm 2 PT trên suy ra $\frac{1}{a}=\frac{1}{5}; \frac{1}{b}=\frac{1}{10}$
$\Rightarrow a=5; b=10$ (giờ)

1 tháng 6 2016

Một bài toán làm chung làm riêng khá quen :))

Coi thể tích bể là 1. Gọi x là thể tích nước vòi 1 chảy trong 1 h. \(\left(x>0\right)\)

Khi đó thể tích vòi 2 chảy trong 1h là: \(\frac{1}{\frac{10}{3}}-x=\frac{3}{10}-x\)

Từ đó ta có phương trình: \(3x+2\left(\frac{3}{10}-x\right)=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x+\frac{3}{5}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)

Vậy thời gian để vòi 1 chảy một mình mà đầy bể là: \(1:\frac{1}{5}=5\left(h\right)\)

Chúc em học tập tốt :)))

7 tháng 10 2021

:))))