K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

A

16 tháng 11 2021

Bài 7. Tính nhanh giá trị biểu thức: 34 × 12 + 34 × 7 – 34 × 9:

C. 2400

D. 3210

B. 3400

A. 340

7 tháng 1 2022

ta sẽ có biểu thức 

6 x 2 + 34

= 12 + 34

= 46

/HT\

7 tháng 1 2022

6 x 2 + 34= 46

29 tháng 3 2020

15 nhân 4 trừ 12 nhân 5 bằng 0 thì : a cộng b nhân 0 cũng bằng 0 thôi

29 tháng 3 2020

Ta có:

M = ( a + b ) x ( 15 x 4 - 12 x 5 )

M = ( a + b ) x ( 60 - 60 )

M = ( a + b ) x 0

M = 0.

Vậy M = 0.

Trong nhà em nuôi rất nhiều loài vật nhưng thông minh và gắn bó với em nhất là chú chó Lu Lu.

Lu Lu được mua về nhà em từ hồi còn bé xíu, tính đến nay cũng 2 tuổi, bằng tuổi đứa em gái em. Lúc mới về nhà, chắc vừa phải xa mẹ nên chú cún nhút nhát vô cùng, ai cho gì ăn nấy chỉ quanh quẩn nơi góc bếp chứ chẳng dám chạy nhảy hay đi đâu. Sau một thời gian quen dần với mọi người trong gia đình thì Lu Lu bắt đầu dạn dĩ hơn. Bố làm cho Lu Lu một căn nhà nhỏ trong hiên nhà rồi lót vài mảnh vải ấm. Lu Lu có vẻ rất thích chiếc chuồng, nó cứ chui ra rồi lại tự chui vào như một trò chơi của trẻ con.

Lu Lu có một bộ lông vàng óng, em cũng chẳng biết nó thuộc giống chó gì. Năm nay 2 tuổi Lu Lu nhìn trông to lớn vô cùng, chẳng bù cho lúc trước bé xíu lũn cũn. Lu Lu nặng tầm khoảng 15 kg. Đối với người trong nhà, chú rất hiền lành nhưng đối với khách lạ thì trái lại rất dữ tợn. Hàm răng chú trắng bóng, sắc lẻm, cái lưỡi hồng hồng suốt ngày thè ra thở. Đôi tai thính cứ có tiếng động lạ là lại vểnh lên. Chiếc đuôi cong cong ngoáy tít lên mỗi khi em xoa đầu hoặc chơi đùa với nó.

Lu Lu rất thông minh, chuyện gì cũng dạy một lát là hiểu. Cậu biết đi vệ sinh đúng chỗ, không bao giờ bước chân vào nhà, bao giờ cũng đợi người cho ăn mới ăn chứ không khi nào ăn vụng. Không những thế Lu Lu còn biết đi bằng 2 chân như một chú chó trong rạp xiếc. Trong nhà em không khi nào có chuột bởi Lu Lu bắt chuột rất tài, lũ chuột phá phách vậy mà không bao giờ dám bén mảng đến gần. Lu Lu thích nhất là chơi trò đuổi bắt. Cứ mỗi lần em chạy là chú lại đuổi theo với vẻ mặt vô cùng hào hứng.

Đêm đến, khi cả gia đình ngủ say thì Lu Lu lại âm thầm thức canh cho giấc ngủ của mọi người. Cả nhà em ai cũng yêu quý chú. Lu Lu cũng rất gắn bó với mọi người. Đã từ lâu Lu Lu như là một thành viên không thể thiếu của gia đình.(Hết)

\(\frac{43}{34}+\frac{63}{34}=\frac{106}{34}=\frac{53}{17}\)

\(\frac{42}{5}+\frac{42}{8}=\frac{273}{20}\)

\(24\times4+12-5=96+12-5=103\)

bài thi số 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm : câu 1 : giá trị của biểu thức : 25378 + 14623 x 2 = ........câu 2 : số gồm 6 triệu , 5 trăm và 4 chục được viết là : ........câu 3 : tính giá trị của biểu thức : 357 - ( 99 + x ) biết x = 25 .         trả lời :         với x = 25 thì giá trị của biểu thức trên là ........câu 4 : tính giá trị của biểu thức : 665 x n + 3421 x2 với n = 6 .       ...
Đọc tiếp

bài thi số 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm : 

câu 1 : giá trị của biểu thức : 25378 + 14623 x 2 = ........

câu 2 : số gồm 6 triệu , 5 trăm và 4 chục được viết là : ........

câu 3 : tính giá trị của biểu thức : 357 - ( 99 + x ) biết x = 25 . 

        trả lời :         với x = 25 thì giá trị của biểu thức trên là ........

câu 4 : tính giá trị của biểu thức : 665 x n + 3421 x2 với n = 6 .

        trả lời :           với n = 6 thì giá trị của biểu thức trên là ........

câu 5 : một hình chữ nhật có chiều dài 24cm , chiều rộng kém chiều dài 8cm  . tính chu vi hình chữ nhật đó ? 

         trả lời :            chu vi hình chữ nhật đó là ........ cm 

câu 6 : số gồm 520 nghìn , 6 trăm , 6 chục được viết là : ........

câu  7 : nếu y =5 thì giá trị của biểu thức 256 + y : 5 là ........

câu 8 : tính giá trị biểu thức 65 x n + 34 x n + n biết n = 8 . với n = 8 giá trị của biểu thức 65 x n + 34 x n + n là ........

câu 9 : tính diện tích hình chữ nhật biết chu vi hình chữ nhật bằng 76cm và chiều dài hình chữ nhật bằng 30cm . vậy diện tích hình chữu nhật là  ........ cm² . 

câu 10 : cho một hình chữu nhật , nếu ta giảm chiều dài 5m và tăng chiều rộng 5m thì được một hình vuông có chu vi bằng 164cm . vậy chu vi hình chữ nhật là ........ cm.

 đây là đề bồi dưỡng học sinh giỏi qua các vòng thi toán lớp 4 tập 1  . đây là bài 1 vòng 1 của năm học 2012 - 2013 , còn bài 2 vòng mik sẽ đăng sau 

7
5 tháng 6 2019

Bài 10: Gọi chiều dài, chiều rộng HCN lần lượt là a,b (Đk: m; a,b > 0)

Nếu giảm a 5m và tăng b 5m thì được hình vuông có chu vi hình vuông là :

 [(a - 5) + (b + 5)] x 2 = 164 (cm)

=> (a + b) x 2 = 164

=> (a + b) x 2 = 164

Vậy chu vi HCN là 164 (cm)

5 tháng 6 2019

trả lời 

1,        54624

2,       6540000

3,          233

4,        10832

5,         80cm

6,          520660

7,          257

8,           800

9,          240cm2

10,            164 cm

chúc bạn học tốt!

2 tháng 7 2018

A) 137/ 12

B) 4

C) 5

2 tháng 7 2018

b, 3/5 + 4/7 + 2/8 + 10/25 + 9/21 + 28/16

= 3/5 + 4/7 + 2/8 + 2/5 + 3/7 + 14/8

= (3/5 + 2/5) + ( 4/7 + 3/7) + ( 2/8 + 14/8)

= 1 + 1 + 7/4

= 2 + 7/4 = 15/4

c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 10/12 + 24/28 + 6/16 

= c , 8/7 + 7/6 + 5/8 + 5/6 + 6/7 + 1/2

= (8/7 + 6/7) + (7/6 + 5/6) + 5/8 + 1/2

= 14/7 + 12/6 + 5/8 + 1/2

= 2 + 2 + 5/8 + 1/2

= 4 + 9/8 = 41/8

5/12 + 3/4 - 1/3 = 7/6 - 1/3 = 1/2

 1/4 - 3/7 + 11/14 = -5/28 + 11/14 = 17/28

22 tháng 2 2019

a) \(\frac{5}{12}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}=\frac{5+9-4}{12}=\frac{10}{12}=\frac{5}{6}\)
b) \(\frac{1}{4}-\frac{3}{7}+\frac{11}{14}=\frac{7}{28}-\frac{12}{28}+\frac{22}{28}=\frac{7-12+22}{28}=\frac{17}{28}\)

5 tháng 4 2024

Bài 1:

 \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{2}{5}\) 

=\(\dfrac{40}{60}\) + \(\dfrac{45}{60}\) - \(\dfrac{24}{60}\)

\(\dfrac{61}{60}\)

b; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{3}{4}\)  - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{2}{13}\)

c; \(\dfrac{15}{17}\) : \(\dfrac{19}{34}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{15}{17}\) x \(\dfrac{34}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{30}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{13}{19}\)

5 tháng 4 2024

Bài 2: 

a; \(\dfrac{x}{5}\) x \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{9}{35}\)

     \(\dfrac{x}{5}\)       = \(\dfrac{9}{35}\) : \(\dfrac{3}{7}\)

      \(\dfrac{x}{5}\)      = \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x\)      = \(\dfrac{3}{5}\) x 5

       \(x\)      = 3

\(a,\frac{2001}{2002}.\frac{5}{7}.\frac{2002}{5}.\frac{7}{2001}=\left(\frac{2001}{2002}.\frac{7}{2001}\right).\left(\frac{5}{7}.\frac{2002}{5}\right)\)

\(=\frac{7}{2002}.\frac{2002}{7}=1\)

\(b,\frac{5}{7}.\frac{7}{9}.\frac{9}{11}.\frac{11}{13}=\left(\frac{5}{7}.\frac{7}{9}\right).\left(\frac{9}{11}.\frac{11}{13}\right)=\frac{5}{9}.\frac{9}{13}\)

\(=\frac{5}{13}\)

xin lỗi mình k nhầm