Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.
b/ \(M_0=2005\)
\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)
c/ Biểu đồ :
O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006
Thu nhâp bình quân đầu người của
+ Pháp = 1294246:59,2=21862,3( tr USD)
+Đức =1872992:82,2=22785,8(tr USD)
+Ba Lan=157585:38,6=4082,5(tr USD)
+CH Séc=50777:10,3=4929,8( tr USD)
Nhận xét :Nhìn chung TNBQĐN của các nước ko đồng đều:
Cao nhất là Đức .Thấp nhất là Ba Lan
=> TNBQĐN của Đức gấp gần 5,6 lần Ba Lan
Các nước có thu nhập BQĐN cao trên 10000USD là Đức ( dựa vào đặc điểm địa lí và kt,xh .... đã học để gthik) và Pháp (...)
Các nước có TNBQĐN thấp dứoi 10000USD là Ba lan và CH Séc (.....)
Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a
số các giá trị dấu hiệu là 7
Bảng tần số : 4:2
5:4
6:6
7:4
8:4
9:2
10:1
a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A
Số các giá trị của dấu hiệu là:24
b,
Số điểm(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số bài(n) | 2 | 4 | 7 | 4 | 4 | 2 | 1 | N=24 |
Bài 3 : Gọi tổng của 7 số đầu và số thứ tám lần lượt là x,y
Theo điều kiện của đề bài ta có :
\(\frac{x}{7}=16\)và \(\frac{x+y}{8}=17\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{7}=16\\x+y=17\cdot8\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=16\cdot7=112\\x+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\112+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\y=24\end{cases}}\)
Vậy số thứ tám là 24
Bài 4 (sửa lại cái bảng)
6 | 8 | 7 | 4 | 7 | 8 | 5 | 6 |
7 | 7 | 8 | 9 | 8 | 6 | 7 | 8 |
8 | 9 | 6 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 |
9 | 8 | 7 | 8 | 9 | 8 | 7 | 8 |
a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh
b) Lớp 7A có 32 học sinh
c) Bảng "tần số":
Điểm kiểm tra môn Toán(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
Tần số(n) | 1 | 1 | 4 | 9 | 12 | 5 | N = 32 |
d) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)
e) Ta có : \(\overline{x}=\frac{4+5+6\cdot4+7\cdot9+8\cdot12+9\cdot5}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{4+5+24+63+96+45}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{237}{32}=7,40625\)
Còn bài cuối tự làm
a,
giá trị (x) | 10 | 13 | 15 | 17 | |
tần số (n) | 3 | 4 | 7 | 6 | N=20 |
M0=15 (mốt của dấu hiệu là 15)
b,
X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1
a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:
=> AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = 152 - 122
BH2 = 32
=> BH = 9 cm
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:
=> AC2 = AH2 + CH2
=> AC2 = 122 + 162
AC2 = 202
=> AC = 20 cm
BC = BH + HC
BC = 6 + 15
BC = 21 cm
b) Ta có:
AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625
BC2 = 212 = 441
vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông
- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé
a)
Giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
b) \(\overline{X}\)= \(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6
c) Mốt = 8, mốt = 9