Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn toán hk 1 của 24 học sinh lớp 7a
số các giá trị dấu hiệu là 7
Bảng tần số : 4:2
5:4
6:6
7:4
8:4
9:2
10:1
a, Dấu hiệu:Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì 1 của 24 học sinh lớp 7A
Số các giá trị của dấu hiệu là:24
b,
Số điểm(x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Số bài(n) | 2 | 4 | 7 | 4 | 4 | 2 | 1 | N=24 |
Bài 1 :
a) Dấu hiệu ở đây là số lượt khách hàng đến tham quan
b) Bảng " tần số" :
Số lượt khách(x) | 250 | 280 | 300 | 350 | 400 | |
Tần số(n) | 2 | 1 | 4 | 2 | 1 | N = 10 |
c) Ta có : \(\overline{x}=\frac{250\cdot2+280\cdot1+300\cdot4+350\cdot2+400\cdot1}{10}\)
=> \(\overline{x}=\frac{500+280+1200+700+400}{10}\)
=> \(\overline{x}=\frac{3080}{10}=308\)
d) Số lượng khách đến trong nhiều ngày nhất là 300 người
Bài 2 : (nên sửa cái bảng sao cho hợp lí cái đã)
8 | 8 | 9 | 10 | 6 | 8 | 6 |
10 | 5 | 7 | 8 | 8 | 4 | 9 |
10 | 8 | 4 | 10 | 9 | 8 | 8 |
9 | 8 | 7 | 8 | 5 | 10 | 8 |
a) Bảng " tần số":
Điểm kiểm tra môn Toán (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 2 | 2 | 2 | 2 | 11 | 4 | 5 | N = 28 |
b) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)
- cái này dễ mà bạn. Bạn tìm ngay trog sgk toán 7 tập 2 . vài bài đầu nhé
a)
Giá trị (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
b) \(\overline{X}\)= \(\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\)\(\approx\) 8,6
c) Mốt = 8, mốt = 9
a/ 3 bạn sinh năm 2003, 6 bạn sinh năm 2004, 10 bạn sinh năm 2005, 1 bạn sinh năm 2006.
b/ \(M_0=2005\)
\(\overline{\text{X}}=\frac{2003\cdot3+2004\cdot6+2005\cdot10+2006}{20}=2004,45\)
c/ Biểu đồ :
O (x) (n) 1 3 6 10 2003 2004 2005 2006
a,
giá trị (x) | 10 | 13 | 15 | 17 | |
tần số (n) | 3 | 4 | 7 | 6 | N=20 |
M0=15 (mốt của dấu hiệu là 15)
b,
X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1
a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:
=> AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = 152 - 122
BH2 = 32
=> BH = 9 cm
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:
=> AC2 = AH2 + CH2
=> AC2 = 122 + 162
AC2 = 202
=> AC = 20 cm
BC = BH + HC
BC = 6 + 15
BC = 21 cm
b) Ta có:
AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625
BC2 = 212 = 441
vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông
Giá trị (x) | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 2 | 7 | 13 | 8 |
a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A
- Có 4 giá trị của dấu hiệu
b)(Đã làm ở trên)
c)
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
7 | 2 | 14 | |
8 | 7 | 56 | |
9 | 13 | 117 | |
10 | 8 | 80 | |
N = 30 | Tổng = 267 | X = 267=8,930 |
-Tk cho mk nha-
-Mk cảm ơn-
Mk nhầm một chút ở X =267=8,930
Phải là X =267 : 30 =8,9
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : Số con của mỗi gia đình
b) Có 30 giá trị của dấu hiệu.Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
c) Bảng tần số :
Số con(x) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Tần số(n) | 2 | 10 | 12 | 4 | 1 | 1 | N = 30 |
d) Ta có : \(\overline{x}=\frac{0\cdot2+1\cdot10+2\cdot12+3\cdot4+4\cdot1+5\cdot1}{2+10+12+4+1+1}\)
\(\overline{x}=\frac{0+10+24+12+4+5}{30}\)
\(\overline{x}=\frac{55}{30}\approx1,8\)
e) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=2\)
Bài 3 : Gọi tổng của 7 số đầu và số thứ tám lần lượt là x,y
Theo điều kiện của đề bài ta có :
\(\frac{x}{7}=16\)và \(\frac{x+y}{8}=17\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{7}=16\\x+y=17\cdot8\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=16\cdot7=112\\x+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\112+y=136\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=112\\y=24\end{cases}}\)
Vậy số thứ tám là 24
Bài 4 (sửa lại cái bảng)
a) Dấu hiệu là : Điểm kiểm tra môn Toán của một học sinh
b) Lớp 7A có 32 học sinh
c) Bảng "tần số":
d) Mốt của dấu hiệu là \(M_0=8\)
e) Ta có : \(\overline{x}=\frac{4+5+6\cdot4+7\cdot9+8\cdot12+9\cdot5}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{4+5+24+63+96+45}{32}\)
=> \(\overline{x}=\frac{237}{32}=7,40625\)
Còn bài cuối tự làm