Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a (a \(\ne\) 0)
Ví dụ :
6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3
Do b chia hết cho a => ƯCLN(a,b) = a
VD: 24 chia hết cho 6; ƯCLN(24,6) = 6
Ủng hộ mk nha ☆_☆♡_♡^_-
Ta có :
b : a = số tự nhiên
Vậy UCLN(a;b) = a
Ví dụ :
UCLN( 6;2) = 2
Có a là ước lớn nhất của chính nó, a là ước của b.
=> ƯCLN(a,b) = a
VD: ƯCLN(2,4) = 2
b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a \(\left(a\ne0\right)\)
Ví dụ
6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3
b chia hết cho a thì b viết dưới dạng b=a.k(k thuộc N)
=>UCLN(a.k,a)=a do UCLN(k,1)=1
vd 12 chia hết cho 4 thì UCLN (12,4)=4
Đặt (a,b) = d
⇒ a = dm ; b = dn với (m,n)=1 và [a,b] = dmn
Ta có: a + 2b = 144
⇒ dm + 2dn = 144
⇒ d(m + 2n) = 144 (1)
Ta có: (a,b) + 3[a,b] = 48
⇒ d + 3dmn = 48
⇒ d(1 + 3mn) = 48 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ d ∈ ƯC(48,144)
Mà ƯCLN(48,144) = 6
⇒ d ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) , ta chỉ thấy có d = 6 là thỏa mãn
Vì ƯCLN(a,b)=48
\(\Rightarrow a⋮48;b⋮48\)
=> a có dạng 48m( \(m\inℕ^∗\))
b có dạng 48n (\(n\inℕ^∗\))
có: a+b=144
=> 48m+48n=144
=> 48(m+n)=144
=> m+n=3
Vì \(m,n\inℕ^∗\)
=> m=1 thì n=2
m=2 thì n=1
+ m=1; n=2
=> a=48
b=48.2=96
+m=2; n=1
=> a = 48.2 = 96
b =48
Vậy a=48 thì b=96
a=96 thì b=48
Vì b ⋮ a nên ƯCLN (a; b) = a
Ví dụ: 16 ⋮ 8
ƯCLN (8; 16) = 8
- Ta có : \(b\) \(\vdots \) \(a\)
\(\Rightarrow ƯC LN(a,b)=a\) (xem phần chú ý SGK tr.55)
Ví dụ : \(15\) \(\vdots\) \(5 \)
\(\Rightarrow ƯC LN(15,5)=5\)