K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

b chia hết cho a thì b viết dưới dạng b=a.k(k thuộc N)

=>UCLN(a.k,a)=a do UCLN(k,1)=1

vd 12 chia hết cho 4 thì UCLN (12,4)=4

3 tháng 11 2015

b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a (a \(\ne\) 0)

Ví dụ :

6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3

 

13 tháng 11 2019

Sai rồi

6 tháng 7 2016

Do b chia hết cho a => ƯCLN(a,b) = a

VD: 24 chia hết cho 6; ƯCLN(24,6) = 6

Ủng hộ mk nha ☆_☆♡_♡^_-

27 tháng 10 2016

b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a \(\left(a\ne0\right)\)

Ví dụ 

6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3

27 tháng 10 2016

\(UCLN\left(a;b\right)=a\left(a\ne0\right)\)vì ước lớn nhất của a là a mà b chia hết cho a

\(VD:UCLN\left(2;6\right)=2\)

10 tháng 11 2016

Vì a chia hết cho b nên ƯCLN(a,b)=b

Vd: ƯCLN(24,12)=12

10 tháng 11 2016

\(ƯCLN\)( a ; b ) 

chính là a .

Lấy ví dụ 6 và 12

\(ƯCLN\)( 6 ; 12 ) = 6

19 tháng 11 2017

Giả sử: Ta có: số chia hết cho b là 2b 

Suy ra 

a=2b+1

Giả sử ước của a và b là k

Ta có

2b+1 chia hết cho k

b chia hết cho k 

Suy ra 

2b+1 chia hết cho k

2b chia hết cho k

Ta có 2 số trên là 2 số tự nhiên liên tiếp

Suy ƯCLN(2b+1;2b)=1

Suy ra ƯCLN(2b+1;b)=1

Vậy ƯCLN(a;b)=1

Ví dụ

a=5 và b=2

6 tháng 11 2016

ƯCLN(a,b)=a

ví dụ 12 chia hết cho 6

12=22.3 ; 6=2.3

UCLN(12;6)=2.3=6

6 tháng 11 2016

Ta có :

b : a = số tự nhiên 

Vậy UCLN ( a ; b ) chính là a

Ví dụ :

6 và 3 

UCLN ( 6 ; 3 ) = 3

2 tháng 6 2017

Vì \(b⋮a\) nên \(\left(a,b\right)=a\)

Ví dụ : 8 chia hết cho 2 : (8,2) =2