Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vé hình nhé! Có 2 cách để vẽ hình
Mình giải câu (d) cho bạn nhé
Ta có: \(\hept{\begin{cases}2S_{\Delta MAN}=MQ\cdot AN\\2S_{\Delta MBN}=MP\cdot BN\end{cases}}\)
Cộng vế với vế ta được \(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=MQ\cdot AN+MP\cdot BN\)
Ta lại có:
\(2S_{\Delta MAN}+2S_{\Delta MBN}=2\left(S_{\Delta MAN}+S_{\Delta MBN}\right)=2\cdot\frac{AB\times MN}{2}=AB\cdot MN\)
Vậy \(MQ\cdot AN+MP\cdot BN=AB\cdot MN\)
Mà AB không đổi nên tích AB x MN lớn nhất
<=> MN lớn nhất
<=> MN là đường kính
<=> M là điểm chính giữa cung AB
B O A C D K H E
a, Xét tứ giác AKCH có: \(\widehat{AKC}+\widehat{AHC}=90+90=180\)=> tứ gác AKCH nội tiếp
b,Tứ giác AKCH nội tiếp => \(\widehat{HCK}=\widehat{HAD}\)(góc trong và góc ngoài đỉnh đối diện)
Mặt khác: \(\widehat{HAD}=\widehat{BCD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)
=> \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)=> CD là phân giác \(\widehat{KCB}\)
c, Tứ giác AKCH nội tiếp: => \(\widehat{CKE}=\widehat{CAH}\)
Mà: \(\widehat{CDB}=\widehat{CAH}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BC}\)
=> \(\widehat{CKE}=\widehat{CDE}\)=> tứ giác CKDE nội tiếp
=> \(\widehat{CKD}+\widehat{CED}=180\Rightarrow\widehat{CED}=180-\widehat{CKD}=180-90=90\)
=> \(CE⊥BD\)(ĐPCM)
d, em xem lại xem có gõ sai đề không nhé
Câu d) Khi C di chuyển trên cung nhỏ̉ AB. Xác định vị trí C để CK.AD+CE.DB có giá trị lớn nhất.
Nhờ mọi người giải dùm e với.
Làm câu d:
Ta có \(S_{\Delta MAN}=\frac{1}{2}MQ.AN\Rightarrow MQ.AN=2S_{MAN}\)
\(S_{\Delta MBN}=\frac{1}{2}MP.BN\Rightarrow MP.BN=2S_{MBN}\)
\(\Rightarrow MQ.AN+MP.BN=2\left(S_{MAN}+S_{MBN}\right)=2.S_{AMBN}\)
Mà tứ giác AMBN là tứ giác có 2 đường chéo AB, MN vuông góc nên theo công thức diện tích ta có: \(S_{AMBN}=\frac{1}{2}AB.MN\)
\(\Rightarrow MQ.AN+MP.BN=AB.MN\)
Do AB cố định \(\Rightarrow MQ.AN+MP.BN\) đạt max khi MN đạt max
Mà MN là dây cung \(\Rightarrow MN\le\) đường kính \(\Rightarrow MN_{max}\) khi MN là 1 đường kính hay MN đi qua O hay MN đi qua trung điểm AB \(\Rightarrow M\) nằm chính giữa cung AB
o A B M C D I
a. Do I là trung điểm dây cung BC nên ta có \(\widehat{OIC}=90^0\). Xét tứ giác MOCI có \(\widehat{CMO}+\widehat{CIO} =90^0+90^0=180^0\) nên tứ giác MOIC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính CO.
b. Do D là điểm chính giữa cung AB nên \(DO \perp AB\), mà \(CM \perp AB\) nên \(DO \parallel CM\). Từ đó dễ thấy \(dtCMD=dtCMO\).
\(\frac{1}{2}CM.MO\le\frac{1}{2}\frac{CM^2+OM^2}{2}=\frac{1}{4}OC^2=\frac{R^2}{4}\)
Vậy diện tích tam giác MCD lớn nhất bằng \(\frac{R^2}{4}\) khi \(OM=\frac{R}{\sqrt{2}}\)
Chúc em học tốt ^^
Gọi A' là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và tia AB
Ta chứng minh được E,A,N và M, A, F thẳng hàng
=> A đối xứng với A' qua C => B đối xứng với A' qua điểm A mà A' cố định
=> Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BA'.
a) Xét tứ giác AHMQ có
\(\widehat{AHM}\) và \(\widehat{AQM}\) là hai góc đối
\(\widehat{AHM}+\widehat{AQM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AHMQ là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
nên A,H,M,Q cùng nằm trên một đường tròn(đpcm)
b) Ta có: AHMQ là tứ giác nội tiếp(cmt)
nên \(\widehat{QAH}+\widehat{QMH}=180^0\)(Định lí tứ giác nội tiếp)
\(\Leftrightarrow\widehat{QAB}+\widehat{QMN}=180^0\)
mà \(\widehat{QAB}+\widehat{NAB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{QMN}=\widehat{NAB}\)(1)
Xét (O) có
\(\widehat{NAB}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{NB}\)
\(\widehat{BMN}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{NB}\)
Do đó: \(\widehat{NAB}=\widehat{BMN}\)(Hệ quả góc nội tiếp)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{QMN}=\widehat{BMN}\)
mà tia MN nằm giữa hai tia MQ và MB
nên MN là tia phân giác của \(\widehat{QMB}\)(đpcm)