Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)
\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)
Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)
Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)
Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
Đáp án A.
Cách giải:
Gọi N1 là tổng số bạch màu ứng với bước sóng λ 1 và N2 là tổng số vạch màu ừng với bước sóng λ 2 quan sát trên khoảng rộng L.
Trong khoảng L quan sát được 6 vạch tối, hai trong 6 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L, các vạch tối cách đều nhau giữa hai vạch tối có 35/5 = 7 vân sáng ứng với hai bức xạ λ 1 và λ 2
N1 + N2 = 35-5; và N1 – N2 = 10 => N1 = 20; và N2 = 10
Số vân sáng thực ứng với bức xạ λ 1 là 20 + 5 = 25 (tính cả các vân trùng)
Số vân sáng thực ứng với bức xạ λ 2 là 10 + 5 = 15 (tính cả các vân trùng)
Ta có
Đáp án D
\(i_1 = \frac{\lambda_1D_1}{a}\)
\(i_2 = \frac{\lambda_2D_2}{a}\)
=> \(\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1D_1}{\lambda_2D_2} \)
=> \(\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{i_1D_2}{i_2D_1} = \frac{1.2}{3.1}= \frac{2}{3}\) (do \(i_2 = 3i_1; D_2 = 2D_1\))
=> \(\lambda_2 = \frac{3\lambda_1}{2} = \frac{3.0,4}{2} = 0,6 \mu m.\)
Chọn đáp án.A
o 1,2 1,2,3 x T
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3<8\)
\(\Rightarrow k_3=7;5;3\)
+ \(k_3=7\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{7}\lambda_2=\frac{8}{7}.0,5=0,57\)
+ \(k_3=5\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{5}\lambda_2=\frac{8}{5}.0,5=0,8\)loại, vì ngoài bức xạ màu đỏ.
Vậy \(\lambda_3=0,57\mu m\), không có đáp án nào thỏa mãn :))
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
Đáp án D
+ Điều kiện để hai vân tối trùng nhau λ 1 λ 2 = 2 k 2 + 1 2 k 2 + 1 = n 2 n 1 với n1 và n2 là các số lẻ → loại đáp án B và C
Vì tính lặp lại tuần hoàn của các vị trí vân tối trùng nhau, do vậy để đơn giản ta xét hai vân tối trùng nhau gần nhất nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm.
+ Theo giả thuyết bài toán, giữa 6 vân tối liên tiếp có 35 vạch sáng, nghĩa là giữa hai vân tối liên tiếp sẽ có 7 vạch sáng.
+ Số vân đơn sắc λ1 nhiều hơn số vân đơn sắc λ2 là 2 vân, vậy giữa hai vân tối có vị trí trùng nhau của hai vân sáng, trường hợp khả dĩ nhất là trùng một vân, khi đó vân trùng là vân trung tâm, và số vân sáng đơn sắc λ1 là 4, số vân sáng đơn sắc λ2 là 2
→ Vị trí trùng nhau của hai vân tối là vân tối bậc 3 của λ1 và vân tối bậc 2 của λ2
Ta có λ 1 λ 2 = 1 , 5 2 , 5 ⇒ λ 2 = 0 , 75 μ m
Xây dựng từ phần lý thuyết, hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ \(k+1\) là
\(d_2-d_1 = (k+0,5)\lambda.\)
Áp dụng với \(k+1 = 3\) => \(d_2-d_1 = (2+0,5)\lambda = 2,5 \lambda.\)
Ta có: \(i_1=3,5/7=0,5mm\)
\(i_2=7,2/8=0,9mm\)
Vân sáng: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Suy ra: \(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow \lambda_2=\lambda_1.\dfrac{i_2}{i_1}=420.\dfrac{0,9}{0,5}=756nm\)
Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)
Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là
\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)
=> \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)
Điều kiện để hai vân tối trùng nhau là
Vì tính lặp lại tuần hoàn của các vị trí vân tối trùng nhau , do vậy để đơn giản ta xét hai vân tối trùng nhau gần nhất nằm dói xứng qua vân sang trung tâm
Theo đề ra thì : giữa 6 vân tối liên tiếp có 35 vạch sang, nghĩa là giữa hai vân tối liên tiếp sẽ có 7 vạch sang
Số vân đơn sắc λ 1 nhiều hơn số vân đơn sắc λ 2 là hai vân . vậy giữa hai vân tối có vị trí trùng nhau của hai vân sang, trường hợp khả dĩ nhất là trùng 1 vân, khi đó vân sang trùng là vân trung tâm, số vân sang đơn sắc v là 4, số vân sang đơn sắc λ 2 là 2
→ Vị trí trùng nhau của hai vân tối là vân tối bậc 3 của λ 2 và vân tối bậc 2 của λ 2
Đáp án C