K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Đáp án D

Điều kiện để hai vân tối trùng nhau  λ 1 λ 2 = 2 k 2 + 1 2 k 2 + 1 = n 2 n 1 với n1 và n2 là các số lẻ → loại đáp án B và C

Vì tính lặp lại tuần hoàn của các vị trí vân tối trùng nhau, do vậy để đơn giản ta xét hai vân tối trùng nhau gần nhất nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm. 

+ Theo giả thuyết bài toán, giữa 6 vân tối liên tiếp có 35 vạch sáng, nghĩa là giữa hai vân tối liên tiếp sẽ có 7 vạch sáng.

+ Số vân đơn sắc λ1 nhiều hơn số vân đơn sắc λ2 là 2 vân, vậy giữa hai vân tối có vị trí trùng nhau của hai vân sáng, trường hợp khả dĩ nhất là trùng một vân, khi đó vân trùng là vân trung tâm, và số vân sáng đơn sắc λ1 là 4, số vân sáng đơn sắc λ2 là 2

→ Vị trí trùng nhau của hai vân tối là vân tối bậc 3 của λ1 và vân tối bậc 2 của λ2

Ta có  λ 1 λ 2 = 1 , 5 2 , 5 ⇒ λ 2 = 0 , 75 μ m

29 tháng 1 2015

Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)

Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)

Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)

Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ­2.     

Đáp án A.

29 tháng 1 2015

\(i_1 = \frac{\lambda_1D_1}{a}\)

\(i_2 = \frac{\lambda_2D_2}{a}\)

=> \(\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1D_1}{\lambda_2D_2} \)

=> \(\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{i_1D_2}{i_2D_1} = \frac{1.2}{3.1}= \frac{2}{3}\) (do \(i_2 = 3i_1; D_2 = 2D_1\))

=> \(\lambda_2 = \frac{3\lambda_1}{2} = \frac{3.0,4}{2} = 0,6 \mu m.\)

Chọn đáp án.A

18 tháng 1 2016

Xây dựng từ phần lý thuyết, hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ \(k+1\) là 

\(d_2-d_1 = (k+0,5)\lambda.\)

Áp dụng với \(k+1 = 3\) => \(d_2-d_1 = (2+0,5)\lambda = 2,5 \lambda.\)

 

11 tháng 1 2016

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)
 
 

 

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

8 tháng 3 2016

1) i=2mm.            
Biết bề rộng miền giao thoa L=3cm=30mm, ta có:            
\(\frac{L}{2i}=7,5\) Phần nguyên n=7.            
Suy ra số vân sáng: \(N_1=2n+1=15\) vân;            
Số vân tối:      \(N_2=2\left(n+1\right)=16\)  vân.        
2) Khi thực hiện thí nghiệm trong môi trường nước, bước sóng ánh sáng là \(\lambda'=\frac{\lambda}{n}\), do đó khoảng vân bây giờ là : \(I'=\lambda'\frac{D}{a}=\frac{i}{n}=1,5mm\)
Ta có: \(\frac{L}{2i'}=10\). Suy ra số vân sáng:\(N'_1=2n+1=21\) vân            
                Số vân tối :               \(N'_2=2n=20\) vân.

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc \(k\) của bức xạ \(\lambda\) khi 

\(x=3mm = ki =k\frac{\lambda D}{a}.\)

=> \(\lambda = \frac{3.a}{D k}.(1)\)

Mặt khác : \(0,38 \mu m \leq \lambda \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(0,38 \mu m \leq \frac{3a}{kD} \leq 0,76 \mu m.\)

<=> \(\frac{3.0,8}{0,76.2} \leq k \leq \frac{3.0,8}{0,38.2} \)

Giữ nguyên đơn vị của \(x = 3mm; a = 0,8mm;\lambda = 0,76 \mu m;0,38 \mu m; D= 2m\)

<=> \(1,57 \leq k \leq 3,15.\)

<=> \(k = 2,3.\)

Thay vào (1) ta thu được hai bước sóng là \(\lambda_1 = \frac{3.0,8}{2.2}=0,6\mu m.\)

                                                                    \(\lambda_2 = \frac{3.0,8}{3.2}=0,4\mu m.\)

                                   

 

30 tháng 4 2016

Tóm tắt:

\(a=10^{-3}m\)

\(D=0,5m\)

\(\lambda_1=0,64\mu m\)

\(\lambda_2=0,6\mu m\)

\(\lambda_3=0,54\mu m\)

\(\lambda_4=0,48\mu m\)

\(\Delta x=?\)

Giải:

Khi vân sáng trùng nhau:  

\(k_1\lambda_1=\)\(k_2\lambda_2=\)\(k_3\lambda_3=\)\(k_4\lambda_4\)  \(\Leftrightarrow k_10,64\)\(=k_20,6\)\(=\)\(k_30,54\)\(=k_40,48\)

\(\Leftrightarrow\)\(k_164=k_260=k_354=k_448\)  \(\Leftrightarrow\) \(k_164=k_260=k_354=k_448\)

\(\Leftrightarrow k_132=k_230=k_327=k_424\)

BSCNN( 32;30;27;24 ) = 4320

\(k_1=\frac{4320}{32}=135\)

\(k_2=\frac{4320}{30}=144\)

\(k_3=\frac{4320}{27}=160\)

\(k_4=\frac{4320}{24}=180\)

Vậy \(\Delta x=135i_1=144i_2=160i_3=180i_4\)\(=0,0432m=4,32cm\)

\(\rightarrow D\)


18 tháng 1 2016

Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\ i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)

                       => \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)

                      => \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)

Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).

28 tháng 2 2018

Em vẫn chưa hiểu cho lắm ạ. Đầu bài không cho D thì tính lần lượt ra 5/4 kiểu gì ạ? Mong a/c giải thích giúp e với ạ.

4 tháng 2 2016

Số vân sáng quan sát được là
\(N_s = N_{s1}+ N_{s2}-N_{trung nhau} =17.\)

Số vân sáng của \(\lambda_1\) trên trường giao thoa L là 

\(N_{s1}= 2.[\frac{L}{2i_1}]+1 = 9.\)

=>  \(N_{s2}= N_s-N_{s1}-N_{trung nhau} = 17-9+3=11.\)