Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là cạnh huyền, b và c là các cạnh góc vuông ( giả sử b > c ) R và r là các bán kính của6 đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp. Ta có :
\(a=2R\left(1\right)\)
\(\frac{R}{r}=\sqrt{3}+1\left(2\right)\)
\(b^2+c^2=a^2\left(3\right)\)
\(b+c-a=2r\left(4\right)\)
Cần tính \(sinB=\frac{b}{a},sinC=\frac{c}{a}\)do đó \(\frac{b}{a}-m,\frac{c}{a}-n\)
Gọi a là cạnh huyền, b và c là các cạnh góc vuông ( giả sử b > c ) R và r là các bán kính của6 đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp. Ta có :
\(a=2R\left(1\right)\)
\(\frac{R}{r}=\sqrt{3}+1\left(2\right)\)
\(b^2+c^2=a^2\left(3\right)\)
\(b+c-a=2r\left(4\right)\)
Cần tính \(sinB=\frac{b}{a},sinC=\frac{c}{a}\)do đó \(\frac{b}{a}-m,\frac{c}{a}-n\)
Giả sử \(\Delta ABC\)đều ngoại tiếp đường tròn (I), khi đó ta cần tính BC (hoặc AB, AC đều được)
Kẻ đường cao AH của \(\Delta ABC\). Nối B với I.
Ta ngay lập tức có BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(vì I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\)(do \(\Delta ABC\)đều) \(\Rightarrow\widehat{IBH}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Delta IBH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=IH.\cot\widehat{IBH}=r.\cot30^0=r\sqrt{3}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)đều có đường cao AH \(\Rightarrow\)AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow BC=2BH=2r\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)Chọn ý thứ ba.
Gọi n, a là số cạnh của đa giác và độ dài mỗi cạnh của đa giác đó thì
\(\frac{n\left(n-3\right)}{2}=90\)
\(\Rightarrow n=15\)
Ta có \(\frac{S_1}{S_2}=\frac{r^2\times3,14}{R^2\times3,14}\)
\(=\frac{\left(\frac{a}{2\tan\frac{\pi}{n}}\right)^2\times3,14}{\left(\frac{a}{2\sin\frac{\pi}{n}}\right)^2\times3,14}=\frac{\sin^2\left(12\right)}{\tan^2\left(12\right)}=0,957\)
Cạnh lục giác đều nội tiếp trong đường tròn (O;R) bằng bán kính R
Vì lục giác đều có cạnh bằng 4cm nên R =4cm
Độ dài đường tròn là C = 2πR=2π4=8π(cm)