Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (-6).5 < (-5).5
Vì -6 < -5 và 5 > 0
=> (-6).5 < (-5).5
Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng
b) -6 < -5 và -3 < 0
=> (-6).(-3) > (-5).(-3)
Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai.
c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0
=> (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004
Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai.
d) x2 ≥ 0 và -3 < 0
=> -3x2 ≤ 0
Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì \(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R
=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1
=> \(x^2\) + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R
=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1
=> x2 + 1 \(\ge\) 1
Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.
Với ∆ABC thì các khẳng định
a) ^A+^B+^C>1800A^+B^+C^>1800 là sai
b) ^A+^B<1800A^+B^<1800 là đúng
c)^B+^C<1800B^+C^<1800 là đúng
d) ^A+^B≥1800A^+B^≥1800 là sai
Ta có: -6 < -5
⇒ (-6).5 < (-5).5 (Nhân cả hai vế với 5 > 0 được BĐT cùng chiều).
⇒ Khẳng định đúng.
Ta có:
\(x^2\ge0\) với mọi \(x\)
nên cộng \(1\) vào mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta được:
\(x^2+1\ge1\)
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(x=0\)
Vậy, bất đẳng thức trên đúng!
Ta có: VP = 5 - 10 = - 5
Mà - 5 > - 6 ⇒ VP > VT.
Vậy khẳng định trên là sai.
Ta có: VP = 5 - 10 = - 5
Mà - 5 > - 6 ⇒ VP > VT.
Vậy khẳng định trên là sai.
-6 < -5
⇒ (-6).(-3) > (-5).(-3) (Nhân cả hai vế với -3 < 0, BĐT đổi chiều).
⇒ Khẳng định sai.