K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Ta có:

\(x^2\ge0\)  với mọi  \(x\)

nên cộng  \(1\)  vào mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta được:

\(x^2+1\ge1\)  

Dấu  \("="\)  xảy ra khi và chỉ  khi  \(x=0\)

Vậy, bất đẳng thức trên đúng!

22 tháng 3 2016

đúng vì x^2>hoac bằng 0

=>x^2+1>=1

3 tháng 4 2017

Đúng, vì VT = 6.( - 1 ) = - 6 < VP = 2.( - 1 ) = - 2.

7 tháng 2 2019

Đúng, vì VT = ( - 2 ).2 = - 4 > VP = ( - 3 ).2 = - 6.

21 tháng 7 2017

Đúng, vì VT = ( - 7 ).( - 2 ) = 14 > VP = 2.( - 2 ) = - 4.

6 tháng 6 2019

Đúng, vì VT = 3.3 = 9 < VP = 5.3 = 15.

26 tháng 3 2018

Ta có: VT = (-2) + 3 = 1

VP = 2

=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.

b) Ta có: VT = -6

VP = 2.(-3) = -6

=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.

c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4

VP = 15 + (-8) = 7

=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.

d)\(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R

=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1

=> \(x^2\) + 1 ≥ 1

Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.

22 tháng 4 2017

(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)

a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1

VP = 2

=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.

b) Ta có: VT = -6

VP = 2.(-3) = -6

=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.

c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4

VP = 15 + (-8) = 7

=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.

d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R

=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1

=> x2 + 1 \(\ge\) 1

Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.

6 tháng 2 2020

Nếu không áp dụng BĐT thì chuyển vế cũng được nhưng hơi dài :

Mình thử làm thôi nhé :

\(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}-\frac{2}{1+ab}\)

\(=\frac{2+a^2+b^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}-\frac{2}{\left(1+ab\right)}\)

\(=\frac{2+a^2+b^2-2\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\)

\(=\frac{2+a^2+b^2-2-2b^2-2a^2-2\left(ab\right)^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\)

\(=\frac{-\left(a^2+b^2+2a^2b^2\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+ab\right)}\)

....

23 tháng 3 2020

Giải bất mà không được dùng bất ? Vô lý thế ??

Bài Đạt chưa làm hết,mình làm nốt nha !

24 tháng 3 2016

Khi r=0, bất đẳng thức trở thành  tức là  mà rõ ràng đúng.

Bây giờ giả sử bất đẳng thức đúng với r=k: 

Cần chứng minh: 

Thật vậy,  (vì theo giả thiết )  (vì )

=> Bất đẳng thức đúng với r=k+1.

Theo nguyên lý quy nạp, chúng ta suy ra bất đẳng thức đúng với mọi 

Số mũ r có thể tổng quát hoá thành số thực bất kỳ như sau: nếu x > −1, thì

với r ≤ 0 hoặc r ≥ 1, và

với 0 ≤ r ≤ 1.

4 tháng 5 2020

Bài 1 quan trong là đoán dấu đẳng thức.

1/  Có: \(36=\left(3+2+1\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(\sqrt{3}a+\sqrt{2}b+c\right)^2\)

\(\therefore\sqrt{3}a+\sqrt{2}b+c\le6\)

\(\frac{1}{3}\left(\frac{a}{bc}+\frac{3b}{2ca}\right)+\frac{3}{2}\left(\frac{b}{ca}+\frac{2c}{ab}\right)+2\left(\frac{c}{ab}+\frac{a}{3bc}\right)\)

\(\ge\frac{\sqrt{6}}{3c}+\frac{3\sqrt{2}}{a}+\frac{4\sqrt{3}}{3b}\)

\(=\frac{\left(\frac{\sqrt{6}}{3}\right)}{c}+\frac{\left(3\sqrt{6}\right)}{\sqrt{3}a}+\frac{\left(\frac{4\sqrt{6}}{3}\right)}{\sqrt{2}b}\)

\(\ge\frac{\left(\sqrt{\frac{\sqrt{6}}{3}}+\sqrt{3\sqrt{6}}+\sqrt{\frac{4\sqrt{6}}{3}}\right)^2}{\sqrt{3}a+\sqrt{2}b+c}\ge2\sqrt{6}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=\sqrt{3},b=\sqrt{2},c=1\)

5 tháng 5 2020

Hiếm hoi thấy anh tth làm bất ko dùng sos