K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Đáp án: B

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

   

hay mBvB = mCvC Û 2mBKB = 2mCKC Û  

                              

 Þ Các hạt B, C chuyển động cùng phương ngược chiều có tốc độ v và động năng K tỉ lệ nghịch với khối lượng.

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\) => X là Heli.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng

\(\overrightarrow P_{p} = \overrightarrow P_{He_1} + \overrightarrow P_{He_2}\) , do  \( (\overrightarrow P_{Li} = \overrightarrow 0)\)

P P P He 1 He 2 p 60 o

Dựa vào hình vẽ ta có

 \(P_p^2 + P_{He_1}^2 - 2P_pP_{He_1} \cos {60^o}= P_{He_2}^2\)

Mà  \(P_{He_1} = P_{He_2}\)

=> \(P_p^2 - 2P_pP_{He} \cos {60^o}= 0\)

=> \(P_p^2 =2P_pP_{He} \cos {60^o}\)

=> \(P_p =P_{He} \)

=> \(m_pv_p=m_{He}v_{He} \)

=>  \(\frac{v_p}{v_{He}} = 4.\)

8 tháng 4 2016

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

1 tháng 4 2016

Khi ban đầu đứng yên thì động lượng ban đầu của cả hệ bằng 0

Khi phân rã thì 
\(m_1v_1=m_2v_2\)
\(K=\frac{1}{2}mv^2\)
\(2Km=m^2v^2=p^2\)
\(K_1m_1=K_2m_2\)
\(\rightarrow D\)
8 tháng 6 2016

Chọn C.

8 tháng 6 2016

Năng lượng tỏa ra : \(W_{tỏa} = K_{sau}-K_{trước}= K_C + K_D - K_A = -0,81 MeV\)

\(K_{tỏa}<0\) nên phản ứng là thu năng lượng

=> Khối lượng của hệ hạt giảm : \(\Delta m = \frac{W_{tỏa}}{c^{2}}=1,44.10^{-30}kg=1,44.10^{-27}g\)

Chọn C.

1 tháng 4 2016

Theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:

\(\overrightarrow{p}_B+\overrightarrow{p}_D=0\) ( Do hạt A ban đầu đứng yên )
\(\Leftrightarrow m_B.v_B=m_D.v_D\)
\(\Leftrightarrow m_B.K_B=m_D.K_D\)
\(\Leftrightarrow K_B=\frac{D}{B}K_D\)
Lại theo đinh luật bảo toàn động lượng, ta có:
\(\Delta E=K_B+K_D\)
\(\left(A-C-D\right).c^2=K_D+\frac{D}{C}K_D\)
\(\Leftrightarrow K_D=\frac{B\left(A-B-D\right).c^2}{B+D}\)
\(\rightarrow B\)
V
violet
Giáo viên
27 tháng 4 2016


\(A \rightarrow B+ _2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_{A} =\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} \)

Mà ban đầu hạt A đứng yên => \(\overrightarrow P_{A} = \overrightarrow 0\)

=>  \(\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0 .\)

=> \(P_B = P_{\alpha}\)

Mà  \(P_{\alpha}^2 = 2m_{\alpha}K_{\alpha};P_B^2 = 2m_BK_B \)

=> \(2m_{\alpha}K_{\alpha}=2m_BK_B \)

=> \(\frac{K_B}{K_{\alpha}}= \frac{m_{\alpha}}{m_B}.\)

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B

14 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Hạt nhân mẹ đứng yên nên ta có  \(P_{Y}= P_{\alpha} \) 

=> \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{K_Y}{K_{\alpha}} = \frac{m_{\alpha}}{m_Y}\)

21 tháng 3 2016

\(_1^1p+_3^7Li\rightarrow _2^4He+ _2^4He\)

Năng lượng tỏa ra: \(W_{tỏa}=(1,0073+7,0144-2.4,0015).931,5=17,4MeV\)

Mà: \(W_{tỏa}=2.K_{He}-K_p\)

\(\Rightarrow K_{He}=9,6 (MeV)\)