K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)

                   = am + m + .... + m (có n hạng tử m)

                   = am.n (đpcm)

b) Ta có 5333 = 53.111 =  (53)111 = 125111

3555 = 35.111 = (35)111 = 243111

Nhận thấy 125 < 243 

=> 125111 < 243111

=> 5333 < 3555

b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100

4200 = 42.100 = (42)100 = 16100

=> 2400 = 4200 (= 16100

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

23 tháng 7 2018

a)độ dài đoạn AC=4+3=7cm

b)\(\widehat{DBC}\)sẽ bằng :55-30=25,vì \(\widehat{ABC}\)=55 độ mà \(\widehat{ABD}\)=33 độ nên \(\widehat{DBC}\)=55 độ

còn câu c,d mai mình giải.

23 tháng 7 2018

bn ghi đầy đủ hộ mik vs

26 tháng 11 2018

a,=410

b,=316

c,=3n

d,=1016

e,=...

26 tháng 11 2018

a) \(16^6:4^2=\left(4^2\right)^6:4^2=4^{12}:4^2=4^{10}\)

b) \(27^8:9^4=\left(3^3\right)^8:\left(3^2\right)^4=3^{24}:3^8=3^{16}\)

c) \(12^n:2^{2n}=12^n:4^n=3^n\)

d) \(4^{14}\times5^{18}=\left(4^7\right)^2\times\left(5^9\right)^2=\left(4^7\times5^9\right)^2\)

30 tháng 11 2015

ối giời ơi làm nhiều thế này mà chỉ đc 1 tick "đúng" ư

11 tháng 3 2019

Xét a>b thì:

\(am>bm\Rightarrow ab+am>ab+bm\)

\(\Rightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Xét a=b thì \(a+m=b+m\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}\)

Xét a<b thì \(am< bm\Rightarrow ba+am< ba+bm\)

\(\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

12 tháng 3 2019

@Phan Gia Huy@Từ a> b không thể suy ra am > bm

Vì nếu như m âm thì bất đẳng thức sẽ đổi chiều.Kể cả trường hợp dưới

Mk chỉ góp ý thôi

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

30 tháng 8 2020

a) \(\frac{21}{52}=\frac{210}{520}=1-\frac{310}{520}\)

\(\frac{213}{523}=1-\frac{310}{523}\)

Vì \(520< 523\)\(\Rightarrow\frac{1}{520}>\frac{1}{523}\)\(\Rightarrow\frac{310}{520}>\frac{310}{523}\)

\(\Rightarrow1-\frac{310}{520}< 1-\frac{310}{523}\)

hay \(\frac{21}{52}< \frac{213}{523}\)

b) \(\frac{1515}{9797}=\frac{15.101}{97.101}=\frac{15}{97}\)\(\frac{171171}{991991}=\frac{171.1001}{991.1001}=\frac{171}{991}\)

Ta có: \(\frac{15}{97}=\frac{150}{970}=1-\frac{820}{970}\)\(\frac{171}{991}=1-\frac{820}{991}\)

Vì \(970< 991\)\(\Rightarrow\frac{1}{970}>\frac{1}{991}\)\(\Rightarrow\frac{820}{970}>\frac{820}{991}\)

\(\Rightarrow1-\frac{820}{970}< 1-\frac{920}{991}\)

hay \(\frac{1515}{9797}< \frac{171171}{991991}\)

c) \(\frac{n+2}{n+3}=1-\frac{1}{n+3}\)\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Vì \(n\inℕ^∗\)\(\Rightarrow n+3< n+4\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+3}>\frac{1}{n+4}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+3}< 1-\frac{1}{n+4}\)

hay \(\frac{n+2}{n+3}< \frac{n+3}{n+4}\)

30 tháng 8 2020

d) \(\frac{n+7}{n+6}=1+\frac{1}{n+6}\)\(\frac{n+1}{n}=1+\frac{1}{n}\)

Vì \(n\inℕ^∗\)\(\Rightarrow n+6>n\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+6}< \frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{n+6}< 1+\frac{1}{n}\)

hay \(\frac{n+7}{n+6}< \frac{n+1}{n}\)