K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

 Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

đáp án A dúng

 

8 tháng 8 2016

Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

8 tháng 8 2016

Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối, 
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa. 

=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 

B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối 
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch 
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện

đáp án A dúng

9 tháng 2 2018

Đáp án A

15 tháng 10 2016

+ Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.

+Nhỏ từ từ vài giọt lên giấy quỳ tím:

  • Nếu quỳ tím hóa đỏ : HCl
  • Nếu quỳ tím ko đổi màu: AgNO3, NaNO3, NaCl

+ Cho dd HCl vừa nhận biết đc cho td với 3 dd ko đổi màu quỳ tím:

  • Nếu xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3

              AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)  AgCl \(\downarrow\)  HNO3

  • Không hiện tượng gì: NaNO3, NaCl

+ Cho dd AgNO3 vừa nhận đc td với 2 dd còn lại:

  • Tạo kết tủa: NaCl

             NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)  AgCl \(\downarrow\) + NaNO3

  • Không h tượng: NaNO3
7 tháng 11 2016

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2


 

7 tháng 11 2016

(+) Na2O + H2O -----> 2NaOH

(+) CaO + H2O ------> Ca(OH)2

21 tháng 2 2022

\(PbO+C\underrightarrow{t^o}Pb+CO\)

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

27 tháng 11 2016
  1. Cu + Cl2 ===> CuCl2
  2. Cu +2FeCl3 ===> CuCl2 + 2FeCl2
  3. 2Cu +4HCl + O2 ===> 2CuCl2 + 2H2O ( điều kiện: sục oxi liên tục)
3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4