Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở trạng thái cuối ta có:
Trong quá trình đẳng áp:
Trong đó:
Độ biến thiên nội năng:
Đáp án: C
Ở trạng thái cuối ta có:
Thể tích:
V2 = 8.10-3 m3
Áp suất:
p = 2,8 at = 2,8.9,81.104 N/m2.
Mặt khác:
Công của khí sinh ra khi dãn nở trong quá trình đẳng áp:
Chú ý rằng:
Độ biến thiên nội năng:
∆U = A + Q
Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.
Trong đó:
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
=>
=>
=> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )
= 13,1 . 898,384 = 11768,83 J
Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra
Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83
→ C = 780 J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là : C = 780 J / kg độ
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Áp dụng phương trình đẳng áp ta có
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\) => \(V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=\dfrac{5.\left(81+273\right)}{22+273}=6lít\)
Công của khí thực hiện là :
A = p.\(\Delta V\) = 150.(6-5) = 150J
Chúc bn hok tốt