K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)

=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)

=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)

6 tháng 5 2019

camr ơn bạn nhiều nha :<

1 tháng 3 2016

Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
         \(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
        \(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)

3 tháng 6 2016

giup em noi cam on :1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình.... giup em voi cam on

14 tháng 4 2019

m1=100g=0,1kg

m2=300g=0,3kg

m3=75kg=0,075

gọi t là nhiệt độ cân bằng

\(Q_{tỏa}+Q_{thu}=0\)

\(m_1.c_{Al}.\left(t_1-t\right)+m_2.c_{H_2O}.\left(t_1-t\right)+m_3.c_{Cu}.\left(t_2-t\right)=0\)

\(\Rightarrow t\approx21,66^0C\)

15 tháng 8 2016

Ta có:

∆E = -4,176.10-13 J = - \frac{-4,176.10^{-13}}{1,6.10^{-19}} = -2,61 MeV.

=> KP = Kn =  \frac{3,51-2,61}{2} = 0,45 MeV

Mặt khác ta có:

K = \frac{mv^{2}}{2} nên v = \sqrt{\frac{2k}{m}}  và 931 MeV/u = 1c2

Vậy: vP = \sqrt{\frac{2K_{P}}{m_{P}}} = 1,7.106 m/s.

15 tháng 8 2016

m n = 1,0087u

ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n

=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u

=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
 

20 tháng 8 2023

1. Lấy ví dụ minh họa đồ thị hình 9.3 (SGK tr. 41).

Ta sẽ tính độ dịch chuyển \(d\) của chất điểm có đồ thị vận tốc - thời gian như hình 9.3 trên.

Như đã biết theo đầu bài, độ dịch chuyển của chất điểm có độ lớn bằng với diện tích hình thang giới hạn bởi đồ thị (v - t) và trục tọa độ Ov, Ot.

Từ đồ thị, ta thấy được đáy nhỏ của hình thang có độ lớn là \(v_0\), đáy lớn của hình thang có độ lớn là \(v\) và chiều cao của hình thang có độ lớn là thời gian \(t\).

Công thức tính diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)h\) với \(a,b,h\) lần lượt là độ dài đáy nhỏ, đáy lớn và chiều cao.

Áp dụng vào bài toán, ta được: \(d=S=\dfrac{1}{2}\left(v+v_0\right)t\)

\(=\dfrac{1}{2}vt+\dfrac{1}{2}v_0t\).

Mà: \(v=v_0+at\), thay vào ta được:

\(d=\dfrac{1}{2}\left(v_0+at\right)t+\dfrac{1}{2}v_0t\)

\(\Rightarrow d=\dfrac{1}{2}v_0t+\dfrac{1}{2}at^2+\dfrac{1}{2}v_0t\)

\(\Rightarrow d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) (điều phải chứng minh).

 

2. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0+at\\d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v^2-v_0^2=\left(v+v_0\right)\left(v-v_0\right)\)

\(=\left(v_0+at+v_0\right)\left(v_0+at-v_0\right)\)

\(=at\left(2v_0+at\right)\)

\(=2a\left(v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\right)=2ad\) (điều phải chứng minh).