K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Đáp án B

Chọn mốc tính thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.

Cơ năng của vật bảo toàn nên cơ năng ở đỉnh mặt phẳng nghiêng = Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng

Ta có: mglsin 60 o = 0,5m v 2

Thay số: 10.10.sin 60 o  = 0,5. v 2  => v = 10m/s

28 tháng 2 2019

18 tháng 2 2016

30 0 h

Bài này có 2 cách giải, mình dùng định luật bảo toàn cho nhanh.

Chọn mốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao mặt phẳng nghiêng: \(h=10.\sin 30^0=5(m)\)

Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng, cơ năng của vật: \(W_1=mgh\)

Ở chân mặt phẳng nghiêng, cơ năng là: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.5}=10(m/s)\)

19 tháng 2 2016

444

11 tháng 8 2018

Chọn C.

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

Điểm tiếp xúc \(I\) là tâm quay tức thời.\(\widehat{AMI}\) là góc vuông. Vận tốc \(\overrightarrow{v}\) của M vuông góc với IM nên góc \(\beta\) mà \(\overrightarrow{v}\) làm phương nằm ngang là \(\beta=\widehat{AMI}=\frac{\alpha}{2}\) Lăn không trượt có nghĩa là:
Cung \(IP=IP'=OO'\). Trong 1 đơn vị thời gian ta có \(R\omega=v_0\left(1\right)\), \(\omega\) là vận tốc quay nhanh O. Vận tốc góc của vật rắn chuyển động phẳng không phụ thuộc vào trục quay: A và M quay quanh \(I\).
Vậy \(v_A=2R\omega\left(2\right)\);\(v=\omega2R\cos\frac{\alpha}{2}\). Suy ra \(\omega=\frac{v}{2R\cos\frac{\alpha}{2}}\)
Thay vào (1),(2) ta có \(v_0,v_A\) theo \(v\).
           \(v_0=\frac{v}{2\cos\frac{\alpha}{2}};v_A=\frac{v}{\cos\frac{\alpha}{2}}\)

10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)

22 tháng 10 2016

ta có:f=4p/2p=2(hz)

lamda=v/f=50/2=25(cm)

vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)

vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)

20 tháng 9 2019

Đáp án B

Ta có  x = 400 t ,   y = 5 t 2 ; khi viên đạn rơi vào sườn đồi ta có  y x = tan 30 0 = 1 3