Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Khi con lắc ở VTCB mới O’ dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc α0:
=> Lực căng cực đại của dây trong quá trình dao động là:
T = mg’(3 – 2cosα0 ) = 0,1.10,002(3 – 2cos(0,2012rad)) = 1,0406 N = 1,04N.
Đáp án D
Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc với: tan α = F p = q E m g = 0 , 08 ⇒ α = 0 , 08 ( r a d )
Khi đột ngột đổi chiểu điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh VTCB mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc:
α 0 = 2 α = 0 , 16 ( r a d ) ( H i n h v ẽ )
Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng
g ' = g 2 + q E m 2 = 10 , 032 ( m / s 2 )
Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường:
v 0 = 2 g ' l ( 1 - cos α 0 ) = 2 . 10 , 032 . 0 , 9 . ( 1 - cos 0 , 16 ) = 0 , 48 ( m / s ) = 48 ( c m / s )
Đáp án C
Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với:
Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc 2 α .
Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng là:
Chu kỳ của con lắc là:
Biên độ của con lắc là:
Đáp án là B
Lực căng dây là tổng hợp lực của P và E
P=m.g=1,962N
FE=E.q=2N
T=P2+F2E=>T=2.8N»2.21/2