Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dải lụa dao động ổn định. Vậy trên dải có một hệ sóng dừng. Đầu dưới của dải lụa được tự do, vậy ở đầu ấy có một bụng dao động, ở đầu kia có một nút, trên dây lại có một nút nữa (H.9.3G).
Vậy độ dài l của dây bằng tức là: 3 λ /4, do đó l = 3 λ /4
λ = 4l/3 = 4.1,05/3 = 1,4m
Tốc độ truyền sóng trên dây :
v = λ f = 1,4.2.0,75 = 2,1m/s
-Trên dây thêm một nút thì
l = 5 λ 1 /4 ⇒ λ 1 = 4l/5 = 4.1,05/5 = 0,84m
f 1 = v/ λ 1 = 2,1/0,84 = 2,5Hz
f ' 1 = f 1 /2 = 1,25Hz
Trên dây thêm hai nút :
λ 2 = 4l/7 = 0,6m;
f 2 = v/ λ 2 = 2,1/0,6 = 3,5Hz;
f ' 2 = 1,75Hz
- Trên dây thêm ba nút
λ 3 = 4l/9 = 0,47m;
f 3 = v/ λ 3 = 2,1/0,47 = 4,5Hz;
f ' 3 = 2,25Hz
Đầu dưới được giữ cố định, vậy tại đó có một nút dao động. Để tại trung điểm dải lụa có một nút dao động thì dải lụa phải chứa một số chẩn lần nửa bước sóng, tức là một số nguyên lần bước sóng. Ta phải có :
l = k λ hay là λ = l/k (k = 1, 2, 3...)
và tần số dao động f k , cùng tần số dòng điện tương ứng f ' k là :
f k = v/ λ k = kv/l = k.2,1/1,05
f ' k = kv/2l
f k = 2k (Hz) (k = 1, 2, 3...)
f ' k = k (Hz) (k = 1, 2, 3...)
Đáp án B
Gọi tần số ban đầu là f1. Ta có AB = k λ 1 2 = k v 2 f 1 (số nút là k + 1)
Tần số sau khi tăng là f 2 = f 1 + 30 thì số nút sóng tăng thêm 5 nút.
Ta có:
AB = (k+5) λ 2 2 = ( k + 5 ) v 2 ( f 1 + 30 ) ⇒ f 1 = 6 k ⇒ A B = v 12 = 1 m ⇒ v = 12 m/s.
Chọn đáp án C
Gọi tần số ban đầu là f 1 . Ta có A B = k λ 1 2 = k v 2 f 1 (số nút là k + 1)
Tần số sau khi tăng là f 2 = f 1 + 30 thì số nút sóng tăng thêm 5 nút.
Ta có:
A B = ( k + 5 ) λ 2 2 = ( k + 5 ) v 2 ( f 1 + 30 )
⇒ f 1 = 6 k ⇒ A B = v 12 = 1 m ⇒ v = 12 m/s.