Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đầu có \(N_0\) hạt
Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)
Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)
Chọn C.
Ban đầu có N0N0 hạt
Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03
Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09
Chọn C.
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.
Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)
Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)
=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)
=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)
=> \(t_1 = 2T\)
=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)
=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)
Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)
=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)
Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được
\(P_{\alpha} = P_{Pb} \)
=> \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)
=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có
\(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)
=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)
=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)
Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)
Do E và B biến thiên cùng pha nên, khi cảm ứng từ có độ lớn B0/2 thì điện trường E cũng có độ lớn E0/2.
Bài toán trở thành tính thời gian ngắn nhất để cường độ điện trường có độ lớn E0/2 đang tăng đến độ lớn E0/2.
E M N Eo Eo/2
Từ giản đồ véc tơ quay ta dễ dang tính được thời gian đó là t = T/3
Suy ra: \(t=\dfrac{5}{3}.10^{-7}\)s
Đáp án: D
Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).