K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

10 tháng 1 2019

1.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động viên đạn, phương nằm ngang

\(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{v_1}.m+\overrightarrow{v_2}.M\)

chiếu lên chiều dương

\(0=cos\alpha.v_1.m-v_2.M\)

\(\Rightarrow v_2=\dfrac{cos\alpha.v_1.m}{M}\)

a) với \(\alpha=60^0\)

\(\Rightarrow v_2=\)5m/s

b) với \(\alpha=30^0\)

\(v_2=5\sqrt{3}\)m/s

2.

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

vận tốc của hệ ban đầu v

Gọi: vận tốc của người đối với đất là v1

vận tốc xe đối với đất lúc sau là v'

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\)

ta có

\(\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)=\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{v}.\left(m_1+m_2\right)=\left(\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v'}\right).m_1+\overrightarrow{v'}.m_2\)

a) người nhảy cùng chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{19}{13}\)m/s

b) người nhảy ngược chiều chuyển động của xe

\(\Rightarrow v.\left(m_1+m_2\right)=\left(-v_0+v'\right).m_1+v'.m_2\)

\(\Rightarrow v'=\)\(\dfrac{59}{13}\)m/s

15 tháng 1 2019

v1 là vận tốc đạn lúc sau

m là khối lượng đạn

v2 là vận tốc khẩu đại bác lúc sau

M là khối lượng khẩu súngnguyễn thái

13 tháng 1 2020

Câu 2: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu h=8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s. lấy \(g=10m/s^2\) Tính công và công suất của người đó.

_______________________________________________

\(h=\frac{1}{2}at^2\)

\(8=\frac{1}{2}a.4^2\)

\(a=1m/s\)

\(F-P=ma\)

\(F=ma+P=15.1+15.10=165N\)

\(A=Fs=165.8=20,625J\)

\(P=\frac{A}{t}=\frac{20,625}{4}=5,15625W\)

Vậy ............

13 tháng 1 2020

Câu 1

\(p=\sqrt{p_1^2+P_2^2}=\sqrt{\left(1.3\right)^2+\left(4.1\right)^2}=5\)

Câu 2

\(m=15\left(kg\right)\)

\(h=S=8m\)

\(t=4s\)

\(g=10\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

a. Tính A = ?

Quãng đường mà thùng nước đi được :

\(S=\frac{1}{2}at^2\rightarrow a=\frac{2S}{t^2}=\frac{2.8}{4^2}=1\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niuton ta có : vectoP + vectoF = m.vecto a
\(\rightarrow F=P+ma\)
\(\rightarrow F=mg+ma\)
\(\rightarrow F=15.10+15,1=165\left(N\right)\)
- Công của lực kéo tính theo công thức : \(A=F.S\)
\(\rightarrow A=F.S\)
\(\rightarrow A=165.8=1320\left(J\right)\)
b . Tính: P = ?
- Công suất của người ấy tính theo công thức : \(P=\frac{A}{t}\)
\(\rightarrow P=\frac{1320}{4}=330\left(W\right)\)

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.: a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm. b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu? 2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt...
Đọc tiếp

1:Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai đứng yên có khối lượng m2 = 300g.:

a. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.

b. bi thứ nhất bị dính lại sàn thì bi thứ hai sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

2.: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1=0.3kg và m2=0.2kg chuyển động với vận tốc lần lượt là v1=10m/s,v2=20m/s.Tìm véc tơ động lượng trong các trường hợp sau:

a. vận tốc hai vật cùng phương cùng chiều

b. vận tốc của hai vật cùng phương ngược chiều

c. vận tốc vuông góc nhau

d.vận tốc hợp nhau một góc 600

3: Vật m1 =0.5kg chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm vào vật m2 dang đứng yên. sau va chạm hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ với vân tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Tìm khối lượng của m2. ĐS: 5/6 kg

4. Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=10m/s.Tìm độ biến thiên động lượng sau khi ném 0.5s? (lấy g =10m/s2)

2
2 tháng 3 2020

1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)

2 tháng 3 2020

cảm ơn

25 tháng 7 2017

Ta có:

  p → = p → 1 + p → 2   v à   p 1 = m 1 . v 1 = 2.4 = 8 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 3.2 = 6 ( k g . m / s )

a.  Vì v → 2  cùng hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 ( k g . m / s )

b.  Vì  v → 2  ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 900   ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 ( k g . m / s )

d.  Vì  v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2  tạo với nhau một góc  60 o

 

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 ( k g . m / s )

5 tháng 3 2020

23/\(8kW=8000W\)

Công suất có ích của động cơ là:

\(P_i=H.P_{tp}=0,8.8000=6400W\)

\(P_i=P.v\Leftrightarrow v=\frac{6400}{80}=80m\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

33/Tỉ số động năng của hệ trước và sau va chạm là:

\(W_d=\frac{1}{2}m_1v_1^2=2m_2v_1^2\)

\(W_{d'}=\frac{1}{2}m_2v_2^2\)

\(\frac{W_d}{W_{d'}}=\frac{2m_2v_1^2}{\frac{1}{2}m_2v_2^2}=4\frac{v_1^2}{v^2_2}\)

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc...
Đọc tiếp

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

1
25 tháng 4 2020

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động...
Đọc tiếp

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là

A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s

C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương tring=hf có dạng

A x=3t+\(t^2\) B x=-3t-2\(t^2\) C x= -3t+\(t^2\) D x= 3t-\(t^2\)

C3 một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x=-\(t^2\) +3t+2(x đo bằng m, ; t đo bằng giây) . Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây?

A v=3+2t B v=2+2t C v=2t D v=3-2t

C4 một ô tô chuyển động chậm dần đều . Sau 10s , vận tốc của ô tô giảm từ 6m/s về 4m/s .Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10sđó là

A 70m B 50m C 40m D100m

C5 một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn . Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là

A 4m B 50m C18m D 14,4m

C6 một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/\(s^2\) . Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h :

A 360s B 100s C 300s D200s

C7 một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều . Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km /h đến 36km/h , tàu đi được 64m . Gia tóc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là

A a= 0,5m/\(s^2\) , s=100sm B a= -0,5m/s\(s^2\) , s= 110m C a= -0,5m/\(s^2\), s= 100m D a= -0,7m/\(s^2\) , s= 200m

C 8 một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có 1 cái hố trước mặt cách xe 20 m . Người ấy phanh gấp và xe đế ngay trước miệng hố thì dừng lại . Gia tốc của xe máy là:

A 2,5m/\(s^2\) B -2,5m/\(s^2\) C 5,09m/\(s^2\) D 4,1m/\(s^2\)

C9 một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều . Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h

A 0,05m/\(s^2\) B 1m/\(s^2\) C 0,0772m/\(s^2\) D 10m/\(s^2\)

C10 một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều . Sau 20s ô tô đạt vận tóc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc , gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là:

A 0,7m/\(s^2\) , 38m/s B 0,2m/\(s^2\) , 8m/s C 1,4m/\(s^2\) , 66m/s D 0,2m/\(s^2\) , 18m/s

C11 hai điểm Avà B cách nhau 200m , tại A có 1 ô tô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/\(s^2\) đi đến B . Cùng lúc đó 1 ô tô khác bắt đầu khời hành tư B về A với gia tốc 2,8m/\(s^2\) . Hai xe gặp nhau cách A 1 khảng bằng :

A 85,75 B 98,25m C 105,32m D 115,95m

C12 2 người đi xe đạp khởi hanh cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau . Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 20m/\(s^2\) . Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2m/\(s^2\) . Khoảng cách giữa 2 người là 130m . Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và vi trí gặp nhau

A t=20s , cách A 60m B t =17,5s , cách A 56,9m C t=20m , cách B 60km D t= 17,5s , cách B 56,9m

0
9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

Mọi người ơi giúp e với ạ Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1. Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? Bài tập 4: Một khẩu...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ

Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1.

Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 25kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp .

a. Toa xe ban đầu nằm yên.

b. Toa xe CĐ với v = 6m/s theo chiều bắn đạn

c. Toa xe CĐ với v1 = 6m/s theo chiều ngược với đạn.

Bài tập 5: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

A. v1 và v2 cùng hướng.

B. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.

C. v1 và v2 vuông góc nhau

Bài tập 6: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 100kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.

c. Nhảy cùng chiều với xe.

d. Nhảy ngược chiều với xe.

0