K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

1
25 tháng 4 2020

CÂU 56: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

A. 4J. B. 5 J. C. 6 J. D. 7 J

CÂU 1: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa:

A. không đổi. B. tăng gấp 2 lần.

C. tăng gấp 4 lần. D. giảm 2 lần.

CÂU 2: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:

A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s.

C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.

CÂU 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

CÂU 2: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:

A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.

C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A

CÂU 1: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2 kgm/s.

C.10-2 kgm/s. D. 6.10-2 kgm/s.

CÂU 2: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100 m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400 m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :

A. 200 m/s. B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s.

CÂU 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là

A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

CÂU 42: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của quả bóng sau đây là đúng ?

A. -1,5 kg.m/s. B. 1,5 kg.m/s.

C. 3 kg.m/s. D. - 3 kg.m/s.

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Động năng của một vật sẽ tăng khi

A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0.

C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.

Câu.2 Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là

A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J.

Câu 3. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.

B. Độ cao của vật và khối lượng của vật.

C. Vận tốc và khối lượng của vật.

D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.

Câu 4. Chọn phát biểu sai. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động với gia tốc không đổi. B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động với vận tốc không đổi.

Câu 5. Khi một vật rơi tự do thì:

A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi.

C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi.

Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình AB:

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại tại B.

C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.

Câu 7. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.

Câu 8. Động năng của một vật sẽ giảm khi

A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0.

C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Câu 9. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là

A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s.

Câu 10. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?

A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J.

Câu 11. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 12. Động lượng của một vật tăng khi:

A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Vật chuyển động tròn đều.

C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 13. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m

0
2 tháng 3 2020

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

29 tháng 3 2020

9D

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1) A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s. C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s. D. ...
Đọc tiếp

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 1: Một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thnh hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250 m/s theo phương lệch một góc 600so với phương thẳng đứng, hướng lên trên. Mảnh thứ hai có vận tốc v2 hợp với phương thẳng đứng góc là a. Chọn đáp án đúng.

A. v2 = 250m/s, a= 600 B. v2 = 433m/s, a = 300

C. v2 = 330m/s, a= 450 D. v2 = 433m/s, a = 600.

CÂU 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 3: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 4: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 5: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giâyĐộng năng của vận động viên đó là:

A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.

CÂU 6: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

CÂU 7: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J

CÂU 8: Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:

0
22 tháng 3 2020

Câu 1

22 tháng 3 2020

câu 2

16 tháng 4 2017

8. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?

A. 4 J. B. 1 J.

C. 5 J. D. 8 J.

Hướng dẫn.

chọn C

16 tháng 4 2017

Chọn C

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu. 2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính a. Cơ năng của...
Đọc tiếp

1: Một vật có khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 5m/s từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2.

a. Xác định cơ năng của vật tại vị trí ném

b. Tại vị trí động năng bằng một phần hai lần thế năng vận tốc của vật bằng bao nhiêu.

2: Từ độ cao 40 m, một vật có khối lượng 1 kg được thả rơi tự do, lấy g = 10m/s2. Tính

a. Cơ năng của vật ở độ cao trên.

b. Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.

3: Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.

a. Tính cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.

b. Tìm vị trí hòn bi có thế năng bằng 3 lần động năng?

4: Một vật có khối lượng m = 1kg được ném thẳng đứng lên từ độ cao 15m với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

a. Xác định cơ năng của vật ?

b. Tìm vị trí vật có thế năng bằng động năng ?

4
5 tháng 5 2020

4) GIẢI :

a) \(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=600\left(J\right)\)

b) Wt = Wđ

=> \(W=W_t+W_đ=2W_t\)

=> \(600=2.1.10.z'\)

=> z' = 30(m)

5 tháng 5 2020

3) GIẢI :

a) \(W=W_đ+W_t=0,48\left(J\right)\)

b) Wt = 3Wđ => \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\)

=> \(W=W_t+W_đ=W_t+\frac{1}{3}W_t=\frac{4}{3}W_t\)

<=> 0,48 = \(\frac{4}{3}.0,02.10.z\)

=> z= 1,8 (m)

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt A. lực tác dụng từ quả bóng. B. độ lớn của xung lực. C. độ biến thiên động lượng của quả bóng. D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang...
Đọc tiếp

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ( có vecto trên đầu) . Động lượng của vật đc xác định bằng biểu thức nào? 3. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m dang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là? A. 3v B. v/3 C. 2v/3 D. v/2 5. Nếu khối lượng của 1 vật giảm 4 lần...
Đọc tiếp

1. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ( có vecto trên đầu) . Động lượng của vật đc xác định bằng biểu thức nào?

3. Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m dang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là?

A. 3v

B. v/3

C. 2v/3

D. v/2

5. Nếu khối lượng của 1 vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ

A. tăng 2 lần

B. ko đổi

C. giảm 2 lần

D. giảm 4 lần

6. Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 200 kg đang đi vận tốc 36km/h thì nhìn thấy 1 cái hố cách mình 20m. Để ko rơi xướng hố thì người đó phải dùng 1 lực hãm có độ lớn tối thiếu

A. 450N

B. 500N

C. 250N

D. 400N

7. Cho hệ 2 vật có khối lượng m1 = 3kg , m2=4kg chuyển động với vận tốc lần lượt là 4m/s và 3m/s theo 2 hướng hợp vs nhau 1 góc 90 độ . Tổng động lượng của hệ có độ lớn

A. 12kg.m/s

B. 24kg.m/s

C. 20,78kg.m/s

D. 16,97kg.m/s9. Một vật có khối lượng 400g thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất . Lấy g = 10m/s^2. Sau khi rơi đc 12m động năng của vật bằng

A. 16J

B. 32J

C. 48J

D. 24J

14. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h trên đoạn đg thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều . Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm đc 100m. Gia tốc của otô

A. -0,5m/s^2

B. -0,2m/s^2

C. 0,5m/s^2

D. 0,2m/s^2

0
13 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10