Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Vận tốc của hai bi sau va chạm là :
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng đối với hệ vật trước và sau khi va chạm ta có:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2v\right)\Rightarrow v=\frac{m_1v_2}{m_1+m_2}=\frac{500.4}{500+300}=2,5m\text{/}s\)
Chọn chiều + là chiều chuyển động của m1 ban đầu
Bảo toàn động lượng cho hệ (m1+m2) trước và sau va chạm
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)
\(\rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)
Vhiếu lên chiều +
\(3,5.5+0=3,5.v_1'+5.3,6\)
\(\rightarrow v_1'=-0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)
Toa 1 chuyển động ngược chiều + với
\(v_1'=0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)
bài này gồm hai giai đoạn
trước va chạm
p1= m1.v1 + m2..v2=3,5.5+5.3,6=35,5
sau va chạm
p2= m1.v1'+ m2 .v2= 3,5.v1+ 5.3,6=3,5.v1+18
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
m1.v1+m2.v2= m1.v1'+m2.v2
<=> 35,5=3,5v1+18
=> v1=5m/s
CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt
A. lực tác dụng từ quả bóng.
B. độ lớn của xung lực.
C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.
D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng
CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là
A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.
CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)
A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.
B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.
C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.
D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.
CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.
CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:
A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.
CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
bài 1 dễ thui bn
va chạm mềm nên 2 vật cùng khối lượng
\(\Rightarrow m.v_1+m.v_2=2m.v\)
mà \(v_2=0\Rightarrow v=5m/s\)
về va chạm thuộc loại j thì bạn đọc trong sách ra lun ik mak
\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
thay vô tính nốt
Chọn chiều dương là chiều chuyển động toa thứ nhất
Áp dụng định luật bảo toàn động lương:
\(mv=m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}\)
\(\Rightarrow mv=m_1v_1-m_2v_2\)
\(\Rightarrow5v=3.6-2.4\) => v = 2 m/s
Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:
a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.
b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.