K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Hướng dẫn: 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:

a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.

b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.

27 tháng 7 2016

mình chỉ cần hình thôi mong bạn vẽ hình vào chút

 

12 tháng 1 2020

oho

20 tháng 2 2020

Bài 26. Thế năng

20 tháng 2 2020

hình hơi xấu(hình vẽ bằng tay) mong bạn thông cảm

2 tháng 8 2016

Ta có : m . v0 = m1v1 + m2v2 

Trong đó v1 v2 là vận tốc các nửa mảnh đạn ngay sau khi vỡ, v1 có chiều thẳng đứng

Ta có : \(v^2_1-v^2_1=2gh\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{v_1^2-2gh}=\sqrt{40^2-20.10.20}=20\sqrt{3}\) (m/s)

Vì v0 vuông góc với v1

Nên m2 . v2 = \(\sqrt{\left(mv_0\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}\)

\(m_2v_2=\sqrt{\left(0,8.12,5\right)^2+\left(0,5.20\sqrt{3}\right)^2}=20\)

\(m_2v_2=20kg\) (m/s)

\(v_2=\frac{20}{m^2}=\frac{20}{0,3}\approx66,7m\)

Đặt a v0 , v2 Ta có tga = \(\frac{m_1v_1}{mv_0}=\sqrt{3}\Rightarrow a=60^o\)

Vậy ngay sau khi nổ, mảnh đạn II bay chếch lên, nghiêng góc α = 60o so với phương ngang với vận tốc 66,7 m/s. 

10 tháng 2 2017

Lê Nguyên Hạo Dòng thứ 3 dưới lên là sao , mik nỏ hiểu

1 tháng 1 2019

chọn gốc tọa độ tại mặt đất, trục Ox nằm ngang cùng chiều chuyển động của đạn, trục Oy hương lên thẳng đứng

a) tại điểm cao nhất vân tốc của vật theo phương ngang

\(v_x=v_0.cos\alpha\)=\(5\sqrt{3}\)m/s

độ cao cực đại vật đạt được

\(H=\dfrac{v_0^2.sin\alpha^2}{2g}\)=1,25m

nổ thành hai mảnh bằng nhau

\(\dfrac{m}{2}=m_1=m_2\)

x y p p p 2 1 O

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

từ hình \(\Rightarrow\)\(p_2^2=\sqrt{p^2+p_1^2}\)

\(\left(m_2.v_2\right)^2=\left(m.v\right)^2+\left(m_1.v_1\right)^2\) (m1=m2)

\(\left(\dfrac{m}{2}.v_2\right)^2=m^2.v^2+\dfrac{m^2}{4}.v_1\)

\(\Rightarrow v_2=\)20m/s

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow\alpha\)=600

c)độ cao cực đại viên đạn thứ hai đạt được so với điểm ném

\(H'=\dfrac{v_2^2.sin^260^0}{2g}+H\)=16,25m

13 tháng 1 2019

em không biết vẽ parabol thầy ạĐặng Trung Đức

29 tháng 9 2017

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mới nổ nên

v = 0 ( m / s ) ⇒ p = 0 ( k g m / s )

⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ { p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2

⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 ( m / s )

Vậy độ cao vật có thể lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức 

v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. ( − 10 ) . h ⇒ h = 5 ( m )

 

1 tháng 12 2018

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2  vì vật đứng yên mói nổ nên:

v   =   0   m / s   →   p   =   0   ( k g m / s )

  ⇒ p → 1 + p → 2 = 0 ⇒ p → 1 ↑ ↓ p → 2 p 1 = p 2 ⇒ v 2 = m 1 v 1 m 2 = m 3 .20 2 m 3 = 10 m / s

Vậy độ cao vật có thế lên được kể từ vị trí nổ áp dụng công thức:

  v 2 − v 2 2 = 2 g h ⇒ 0 2 − 10 2 = 2. − 10 h ⇒ h = 5 m

Chọn đáp án D